KINH MẠCH
Lôi Công hỏi Hoàng Đế :
“Thiên ‘Cấm phục’ có nói, phàm cái lý của việc châm là phải lấy kinh mạch làm đầu, nó có nhiệm vụ doanh cho sự vận hành của khí, nó ‘chế’ để cho khí trở thành ‘độ lượng’; bên trong, nó làm cho khí của ngũ tạng vận hành thành thứ tự, bên ngoài, nó làm cho lục phủ phân biệt nhau. Thần mong được nghe về cái đạo vận hành ấy”[1].
Hoàng Đế đáp: “Con người khi bắt đầu sinh ra là ‘tinh’ thành trước nhất[2]. Tinh thành rồi mới đến não tủy sinh ra[3]. Cốt đóng vai trò cân, mạch đóng vai trò doanh, cân đóng vai trò cương, nhục đóng vai trò tường, bì phu rắn chắc để lông và tóc được dài ra[4]. Cốc khí nhập vào Vị, mạch đạo sẽ nhờ đó được thông, huyết khí khắc vận hành”[5].
Lôi công nói : “Thần mong được nghe về vấn đề bắt đầu sinh ra của kinh mạch”[6].
Hoàng Đế đáp: Kinh mạch là những con đường, dựa vào đó để ta quyết được việc sống hay chết, là nơi sắp xếp trăm bệnh, là nơi điều hòa việc hư thực mà người thầy thuốc không thể không thông[7].
Phế mạch của thủ Thiếu âm khởi lên ở trung tiêu, đi xuống dưới, lạc với Đại trường, quay trở lên tuần hoàn theo Vị khẩu, lên trên đến hoành cách, thuộc vào phế; từ Phế hệ, rẽ ngang, xuất ra dưới hố nách, lại đi xuống tuần hành theo bên trong cánh tay, đi theo phía trước kinh Thiếu âm và Tâm chủ, đi xuống đến giữa khuỷu tay, tuần hành theo mép dưới, trên xương quay của cẳng tay, rồi nó nhập vào mạch thốn khẩu, lên đến phần ngư của tay, tuần hành đến huyệt Ngư Tế, xuất ra ở đầu ngón tay cái[8].
Hoàng Đế đáp: “Con người khi bắt đầu sinh ra là ‘tinh’ thành trước nhất[2]. Tinh thành rồi mới đến não tủy sinh ra[3]. Cốt đóng vai trò cân, mạch đóng vai trò doanh, cân đóng vai trò cương, nhục đóng vai trò tường, bì phu rắn chắc để lông và tóc được dài ra[4]. Cốc khí nhập vào Vị, mạch đạo sẽ nhờ đó được thông, huyết khí khắc vận hành”[5].
Lôi công nói : “Thần mong được nghe về vấn đề bắt đầu sinh ra của kinh mạch”[6].
Hoàng Đế đáp: Kinh mạch là những con đường, dựa vào đó để ta quyết được việc sống hay chết, là nơi sắp xếp trăm bệnh, là nơi điều hòa việc hư thực mà người thầy thuốc không thể không thông[7].
Phế mạch của thủ Thiếu âm khởi lên ở trung tiêu, đi xuống dưới, lạc với Đại trường, quay trở lên tuần hoàn theo Vị khẩu, lên trên đến hoành cách, thuộc vào phế; từ Phế hệ, rẽ ngang, xuất ra dưới hố nách, lại đi xuống tuần hành theo bên trong cánh tay, đi theo phía trước kinh Thiếu âm và Tâm chủ, đi xuống đến giữa khuỷu tay, tuần hành theo mép dưới, trên xương quay của cẳng tay, rồi nó nhập vào mạch thốn khẩu, lên đến phần ngư của tay, tuần hành đến huyệt Ngư Tế, xuất ra ở đầu ngón tay cái[8].
Chi mạch của nó đi từ sau cổ tay đi thẳng ra đến đầu ngón tay trỏ ở mép trong[9].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho phế bị trướng mãn, ngực căng ứ lên thành suyễn, ho, giữa khuyết bồn bị đau, nếu đau nặng thì hai tay phải bắt chéo nhau mà cảm thấy phiền loạn, ta gọi đây là chứng tý quyết[10].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ của Phế sẽ gây thành bệnh ho, thượng khí, suyễn, hơi thở thô, tâm phiền, ngực bị đầy, thống quyết ở mép trước phía trong từ cánh tay đến cẳng tay, trong lòng bàn tay bị nhiệt[11].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho phế bị trướng mãn, ngực căng ứ lên thành suyễn, ho, giữa khuyết bồn bị đau, nếu đau nặng thì hai tay phải bắt chéo nhau mà cảm thấy phiền loạn, ta gọi đây là chứng tý quyết[10].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ của Phế sẽ gây thành bệnh ho, thượng khí, suyễn, hơi thở thô, tâm phiền, ngực bị đầy, thống quyết ở mép trước phía trong từ cánh tay đến cẳng tay, trong lòng bàn tay bị nhiệt[11].
Khí thịnh hữu dư thì vai và lưng bị thống, bị phong hàn, mồ hôi ra, trúng phong, đi tiểu nhiều lần mà ít [12].
Khí hư thì vai và lưng bị thống hàn, thiều khí đến không đủ để thở, màu nước tiểu bị biến[13].
Khi nào những chứng bệnh trên xảy ra, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu; không thịnh, không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[14].
Nếu khí thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 3 lần hơn mạch Nhân nghênh, nếu khí hư thì mạch Thốn khẩu, ngược lại, nhỏ hơn mạch Nhân nghênh [15].
Đại trường, mạch của thủ Dương minh khởi lên ở đầu ngón tay trỏ phía ngón tay cái, đi dọc theo mép trên của ngón tay xuất ra ở huyệt Hợp cốc, nằm giữa 2 xương, lên phía trên nhập vào giữa 2 gân, đi dọc theo mép trên của cẳng tay, nhập vào mép ngoài khuỷu tay, lên trên dọc mép trước ngoài cánh tay, lên trên đến vai xuất ra ở mép trước xương ngung cốt , lên trên xuất ra ở trên chỗ hội nhau của trụ cốt, nó lại quay xuống để nhập vào Khuyết bồn, lạc với Phế, xuống dưới hoành cách và thuộc vào Đại trường [16].
Chi mạch của nó đi từ Khuyết bồn lên cổ xuyên lên đến mặt, nhập vào giữa hàm răng dưới, vòng ra quanh miệng rồi giao nhau ở Nhân trung, đường bên trái giao qua phải, đường bên phải giao qua trái, xong nó lên trên để nép vào lỗ của mũi[17].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho răng đau, cổ sưng thủng[18]. Vì là chủ tân dịch cho nên nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ sẽ làm cho mắt vàng, miệng khô, chảy máu mũi, cổ họng bị tý, cánh tay trước vai bị đau nhức, ngón cái và ngón trỏ bị đau nhức, không làm việc được[19].
Đại trường, mạch của thủ Dương minh khởi lên ở đầu ngón tay trỏ phía ngón tay cái, đi dọc theo mép trên của ngón tay xuất ra ở huyệt Hợp cốc, nằm giữa 2 xương, lên phía trên nhập vào giữa 2 gân, đi dọc theo mép trên của cẳng tay, nhập vào mép ngoài khuỷu tay, lên trên dọc mép trước ngoài cánh tay, lên trên đến vai xuất ra ở mép trước xương ngung cốt , lên trên xuất ra ở trên chỗ hội nhau của trụ cốt, nó lại quay xuống để nhập vào Khuyết bồn, lạc với Phế, xuống dưới hoành cách và thuộc vào Đại trường [16].
Chi mạch của nó đi từ Khuyết bồn lên cổ xuyên lên đến mặt, nhập vào giữa hàm răng dưới, vòng ra quanh miệng rồi giao nhau ở Nhân trung, đường bên trái giao qua phải, đường bên phải giao qua trái, xong nó lên trên để nép vào lỗ của mũi[17].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho răng đau, cổ sưng thủng[18]. Vì là chủ tân dịch cho nên nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ sẽ làm cho mắt vàng, miệng khô, chảy máu mũi, cổ họng bị tý, cánh tay trước vai bị đau nhức, ngón cái và ngón trỏ bị đau nhức, không làm việc được[19].
Khi nào khí hữu dư thì những nơi mà mạch đi qua sẽ bị nhiệt và sưng thủng, khi nào khí hư sẽ làm cho bị lạnh run lên không ấm trở lại được[20].
Nếu bị các chứng bệnh nêu trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu; mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[21]. Nếu khí thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 3 lần hơn mạch Thốn khẩu, nếu khí hư thì mạch Nhân nghênh, ngược lại, nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[22].
Vị, mạch của túc Dương minh khởi lên ở mũi, lên giao nhau ở sống mũi, ngang ra vai để giao với mạch của Thái dương, đi xuống tuần hành theo đường sống mũi, nhập vào giữa hàm răng trên, quay ra để áp vào miệng, vòng quanh môi, đi xuống giao với huyệt Thừa Tương, lại đi dọc theo mép dưới của khóe hàm dưới, xuất ra ở huyệt Đại Nghênh, đi dọc theo huyệt Giáp Xa, lên trên trước tai, đi qua huyệt Khách Chủ Nhân, đi dọc theo bờ trước tóc mai, đến bờ góc trán và vùng trán[23].
Chi mạch của nó đi dọc theo trước huyệt Đại Nghênh, xuống dưới đến huyệt Nhân Nghênh, đi dọc theo hầu lung (thanh quản), nhập vào Khuyết bồn, nó đi xuống dưới hoành cách để thuộc vào Vị và lạc với Tỳ[24].
Chi mạch của nó đi thẳng, từ Khuyết bồn xuống dưới đi qua mép trong vú, xuống dưới áp vào vùng rốn, nhập vào huyệt Khí Nhai[25].
Chi mạch của nó khởi lên ở Vị khẩu, xuống dưới đi dọc theo trong bụng (phúc lý), xuống dưới đến ngay giữa huyệt Khí Nhai để hợp với huyệt này, sau đó, đi xuống đến huyệt Bể Quan, áp theo huyệt Phục Thỏ, xuống dưới đến giữa xương đầu gối, nó lại xuống dọc theo mép ngoài của xương ống chân , xuống đến mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón chân giữa[26].
Chi mạch của nó xuống khỏi đầu gối 3 thốn rồi tách biệt ra, xuống dưới nhập vào ngoài khoảng ngón giữa[27].
Chi mạch của nó tách biệt từ giữa mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón chân cái, xuất ra ở đầu ngón[28].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ bị chân hàn 1 cách ngấm ngầm, hay than thở, ngáp nhiều lần, sắc mặt đen; hi bệnh đến thì ghét gặp người và lửa, mỗi lần nghe tiếng động của gỗ sẽ bị kinh sợ, tim muốn đập mạnh, muốn đóng kín cửa lớn, cửa sổ lại để ở 1 mình; khi nào bệnh nặng thì bệnh nhân muốn leo lên cao để ca hát, muốn trút bỏ quần áo để chạy rong, Trường Vị bị kêu sôi lên, bụng bị trướng lên, ta gọi đây là chứng cân quyết[29].
Vị là chủ huyết cho nên nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ sẽ bị chứng cuồng ngược, ôn khí quá nhiều sẽ làm mồ hôi ra, chảy máu mũi, miệng méo, môi lở, cổ sưng thủng, cuống họng bị tý, phần bụng trên bị thủy thủng, đầu gối bị sưng thủng, đau nhức suốt đường từ ngực, vú, xuống dưới huyệt Khí nhai, đùi, huyệt Phục Thỏ, dọc mép ngoài xương chầy đến trên mu bàn chân đều đau nhức, ngón chân giữa không cảm giác[30].
Vị, mạch của túc Dương minh khởi lên ở mũi, lên giao nhau ở sống mũi, ngang ra vai để giao với mạch của Thái dương, đi xuống tuần hành theo đường sống mũi, nhập vào giữa hàm răng trên, quay ra để áp vào miệng, vòng quanh môi, đi xuống giao với huyệt Thừa Tương, lại đi dọc theo mép dưới của khóe hàm dưới, xuất ra ở huyệt Đại Nghênh, đi dọc theo huyệt Giáp Xa, lên trên trước tai, đi qua huyệt Khách Chủ Nhân, đi dọc theo bờ trước tóc mai, đến bờ góc trán và vùng trán[23].
Chi mạch của nó đi dọc theo trước huyệt Đại Nghênh, xuống dưới đến huyệt Nhân Nghênh, đi dọc theo hầu lung (thanh quản), nhập vào Khuyết bồn, nó đi xuống dưới hoành cách để thuộc vào Vị và lạc với Tỳ[24].
Chi mạch của nó đi thẳng, từ Khuyết bồn xuống dưới đi qua mép trong vú, xuống dưới áp vào vùng rốn, nhập vào huyệt Khí Nhai[25].
Chi mạch của nó khởi lên ở Vị khẩu, xuống dưới đi dọc theo trong bụng (phúc lý), xuống dưới đến ngay giữa huyệt Khí Nhai để hợp với huyệt này, sau đó, đi xuống đến huyệt Bể Quan, áp theo huyệt Phục Thỏ, xuống dưới đến giữa xương đầu gối, nó lại xuống dọc theo mép ngoài của xương ống chân , xuống đến mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón chân giữa[26].
Chi mạch của nó xuống khỏi đầu gối 3 thốn rồi tách biệt ra, xuống dưới nhập vào ngoài khoảng ngón giữa[27].
Chi mạch của nó tách biệt từ giữa mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón chân cái, xuất ra ở đầu ngón[28].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ bị chân hàn 1 cách ngấm ngầm, hay than thở, ngáp nhiều lần, sắc mặt đen; hi bệnh đến thì ghét gặp người và lửa, mỗi lần nghe tiếng động của gỗ sẽ bị kinh sợ, tim muốn đập mạnh, muốn đóng kín cửa lớn, cửa sổ lại để ở 1 mình; khi nào bệnh nặng thì bệnh nhân muốn leo lên cao để ca hát, muốn trút bỏ quần áo để chạy rong, Trường Vị bị kêu sôi lên, bụng bị trướng lên, ta gọi đây là chứng cân quyết[29].
Vị là chủ huyết cho nên nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ sẽ bị chứng cuồng ngược, ôn khí quá nhiều sẽ làm mồ hôi ra, chảy máu mũi, miệng méo, môi lở, cổ sưng thủng, cuống họng bị tý, phần bụng trên bị thủy thủng, đầu gối bị sưng thủng, đau nhức suốt đường từ ngực, vú, xuống dưới huyệt Khí nhai, đùi, huyệt Phục Thỏ, dọc mép ngoài xương chầy đến trên mu bàn chân đều đau nhức, ngón chân giữa không cảm giác[30].
Nếu khí thịnh thì phía trước thân đều bị nhiệt[31].
Khi khí hữu dư ở Vị thì làm tiêu cốc khí, dễ bị đói, nước tiểu màu vàng[32].
Nếu khí bất túc thì phía sau thân đều lạnh[33].
Nếu trong Vị bị hàn thì sẽ bị trướng mãn[34].
Nếu bị các chứng bệnh như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[35].
Nếu bị các chứng bệnh như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[35].
Nếu khí thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 3 lần hơn mạch Thốn khẩu, nếu khí hư thì mạch Nhân nghênh, ngược lại, nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[36].
Tỳ, mạch của túc Thái âm khởi lên ở đầu ngón chân cái, đi dọc theo mép trong nơi biên của thịt trắng, qua sau bạch cốt, lên trên đến mép trước của mắt cá trong, lên trên phía trong bắp chuối chân, đi dọc theo mép trong xương chầy, giao chéo trước kinh Quyết âm, lên trên mép trước của gối và đùi trong, nhập vào bụng và thuộc vào Tỳ, lạc với Vị, lên trên xuyên qua hoành cách, nép vào thực quản, nối liền với cuống lưỡi, tản ra dưới lưỡi[37].
Chi mạch của nó tách biệt lại đi từ Vị xuyên qua hoành cách rồi rót vào giữa (dưới) Tâm[38].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng cuống lưỡi cứng, ăn vào thì ói ra, Vị hoãn đau, bụng bị trướng, hay ợ, mỗi lần đại tiện thì cũng chuyển cả khí ra theo phân, sau đó thân người tiến tới suy kiệt rất nhanh chóng, thân thể đều nặng nề[39].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ của Tỳ sẽ làm cho cuống lưỡi bị đau, thân thể không lay động được, ăn không xuống, tâm phiền, vùng dưới Tâm đau cấp, tiêu chảy, thủy bế, hoàng đản, không nằm được, ráng đứng lâu thì bị nội thũng và quyết ở đùi vế, ngón chân cái không còn cảm giác[40].
Nếu là bị các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[41].
Tỳ, mạch của túc Thái âm khởi lên ở đầu ngón chân cái, đi dọc theo mép trong nơi biên của thịt trắng, qua sau bạch cốt, lên trên đến mép trước của mắt cá trong, lên trên phía trong bắp chuối chân, đi dọc theo mép trong xương chầy, giao chéo trước kinh Quyết âm, lên trên mép trước của gối và đùi trong, nhập vào bụng và thuộc vào Tỳ, lạc với Vị, lên trên xuyên qua hoành cách, nép vào thực quản, nối liền với cuống lưỡi, tản ra dưới lưỡi[37].
Chi mạch của nó tách biệt lại đi từ Vị xuyên qua hoành cách rồi rót vào giữa (dưới) Tâm[38].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng cuống lưỡi cứng, ăn vào thì ói ra, Vị hoãn đau, bụng bị trướng, hay ợ, mỗi lần đại tiện thì cũng chuyển cả khí ra theo phân, sau đó thân người tiến tới suy kiệt rất nhanh chóng, thân thể đều nặng nề[39].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ của Tỳ sẽ làm cho cuống lưỡi bị đau, thân thể không lay động được, ăn không xuống, tâm phiền, vùng dưới Tâm đau cấp, tiêu chảy, thủy bế, hoàng đản, không nằm được, ráng đứng lâu thì bị nội thũng và quyết ở đùi vế, ngón chân cái không còn cảm giác[40].
Nếu là bị các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[41].
Nếu khí thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 3 lần hơn mạch Nhân nghênh Nếu khí hư thì mạch Thốn khẩu, ngược lại, nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[42].
Tâm, mạch của thủ Thiếu âm, khởi lên từ trong Tâm, xuất ra để thuộc vào tâm hệ, đi xuống dưới hoành cách, lạc với Tiểu trường[43].
Chi mạch của nó đi từ Tâm hệ lên trên áp tựa vào yết, buộc vào mục hệ [44].
Chi mạch đi thẳng của nó lại từ Tâm hệ đi trở lên Phế, xuất ra dưới nách, đi dọc theo mép sau cánh tay trong đi theo phía sau kinh thủ Thái âm và Tâm chủ rồi đi xuống phía trong khuỷu tay, đi dọc theo mép sau phía trong cẳng tay, đến đầu nhuệ cốt (xương nhọn) sau gang tay, nhập vào mép sau trong gan bàn tay, đi dọc theo bên trong ngón tay út, rồi xuất ra đầu ngón tay[45].
Tâm, mạch của thủ Thiếu âm, khởi lên từ trong Tâm, xuất ra để thuộc vào tâm hệ, đi xuống dưới hoành cách, lạc với Tiểu trường[43].
Chi mạch của nó đi từ Tâm hệ lên trên áp tựa vào yết, buộc vào mục hệ [44].
Chi mạch đi thẳng của nó lại từ Tâm hệ đi trở lên Phế, xuất ra dưới nách, đi dọc theo mép sau cánh tay trong đi theo phía sau kinh thủ Thái âm và Tâm chủ rồi đi xuống phía trong khuỷu tay, đi dọc theo mép sau phía trong cẳng tay, đến đầu nhuệ cốt (xương nhọn) sau gang tay, nhập vào mép sau trong gan bàn tay, đi dọc theo bên trong ngón tay út, rồi xuất ra đầu ngón tay[45].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ làm cho cổ họng bị khô, tâm thống, khát muốn uống nước, gọi đây là chứng Tý quyết [46].
Nếu là bệnh ‘sở sinh’ do Tâm làm chủ sẽ làm cho mắt vàng, hông sườn thống, mép sau của phía trong cánh tay và cẳng tay bị đau, quyết. Giữa gan bàn tay bị nhiệt, đau [47].
Tất cả các bệnh trên đây, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư thì nên châm bổ, nếu nhiệt thì nên châm nhanh, nếu hàn thì nên lưu kim lâu, nếu mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[48].
Nếu là bệnh ‘sở sinh’ do Tâm làm chủ sẽ làm cho mắt vàng, hông sườn thống, mép sau của phía trong cánh tay và cẳng tay bị đau, quyết. Giữa gan bàn tay bị nhiệt, đau [47].
Tất cả các bệnh trên đây, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư thì nên châm bổ, nếu nhiệt thì nên châm nhanh, nếu hàn thì nên lưu kim lâu, nếu mạch bị hãm hạ thì nên cứu, không thịnh không hư thì tùy theo kinh mà thủ huyệt để châm[48].
Nếu mạch thịnh thì mạch Thốn khẩu sẽ 2 bội lần lớn hơn mạch Nhân nghênh, nếu mạch hư thì ngược lại mạch Thốn khẩu nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[49].
Tiểu trường, mạch của Thủ thái dương khởi lên ở đầu ngón tay út, dọc theo cạnh ngoài bàn tay, lên trên đến cổ tay, rồi xuất ra ở giữa xương lồi mắt cá (khỏa trung), đi thẳng lên dọc theo mép dưới xương cánh tay, xuất ra ở cạnh trong khuỷu tay, giữa 2 đường gân, lên trên dọc theo mép sau của phía ngoài cánh tay, xuất ra ở khớp vai, đi ngoằn ngoèo ở bả vai, giao nhau ở trên vai, nhập vào Khuyết bồn, lạc với Tâm, đi dọc theo yết xuống dưới hoành cách, đến Vị thuộc vào Tiểu trường[50].
Chi mạch của nó đi từ Khuyết bồn dọc theo cổ, lên trên mặt, đến khoé mắt ngoài, rồi nhập vào trong tai[51].
Chi mạch của nó tách biệt ở mặt lên đến xương mặt, đến mũi, đến khoé mắt trong, đi lệch ra để liên lạc với gò má[52].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng đau cổ, hàm sưng thũng, không quay cổ được, vai đau như nhổ rời, cánh tay đau như gẫy ra[53].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’, vì chủ về dịch nên sẽ làm cho tai bị điếc, mắt vàng, má sưng, cổ, hàm, vai, cánh tay, khuỷu tay, mép sau phía ngoài cẳng tay, tất cả đều đau[54].
Khi gặp các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[55].
Tiểu trường, mạch của Thủ thái dương khởi lên ở đầu ngón tay út, dọc theo cạnh ngoài bàn tay, lên trên đến cổ tay, rồi xuất ra ở giữa xương lồi mắt cá (khỏa trung), đi thẳng lên dọc theo mép dưới xương cánh tay, xuất ra ở cạnh trong khuỷu tay, giữa 2 đường gân, lên trên dọc theo mép sau của phía ngoài cánh tay, xuất ra ở khớp vai, đi ngoằn ngoèo ở bả vai, giao nhau ở trên vai, nhập vào Khuyết bồn, lạc với Tâm, đi dọc theo yết xuống dưới hoành cách, đến Vị thuộc vào Tiểu trường[50].
Chi mạch của nó đi từ Khuyết bồn dọc theo cổ, lên trên mặt, đến khoé mắt ngoài, rồi nhập vào trong tai[51].
Chi mạch của nó tách biệt ở mặt lên đến xương mặt, đến mũi, đến khoé mắt trong, đi lệch ra để liên lạc với gò má[52].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng đau cổ, hàm sưng thũng, không quay cổ được, vai đau như nhổ rời, cánh tay đau như gẫy ra[53].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’, vì chủ về dịch nên sẽ làm cho tai bị điếc, mắt vàng, má sưng, cổ, hàm, vai, cánh tay, khuỷu tay, mép sau phía ngoài cẳng tay, tất cả đều đau[54].
Khi gặp các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[55].
Nếu mạch thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn gấp 2 lần hơn mạch Thốn khẩu. Nếu mạch hư thì mạch Nhân nghênh lại nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[56].
Bàng quang, mạch của túc Thái dương khởi lên ở khoé mắt trong, lên trán, giao nhau với (mạch Đốc) ở đỉnh đầu[57].
Chi mạch của nó đi từ đỉnh đầu ra đến bên góc của tai[58].
Đường đi thẳng của nó đi từ đỉnh đầu nhập vào để lạc với não, rồi lại quay ra tách biệt đi xuống gáy, đi dọc theo xương bả vai, vào bên trong kẹp theo cột sống đến vùng thắt lưng, nhập vào dọc theo 2 bên cột sống để lạc với Thận thuộc vào bàng quang[59].
Chi mạch của nó đi từ giữa thắt lưng xuống dưới, kẹp theo cột sống xuyên qua vùng mông để nhập vào giữa kheo chân[60].
Chi mạch của nó đi từ 2 bên phải trái của xương bả vai, tách biệt đi xuống, kẹp theo 2 bên cột sống, đi qua mấu chuyển lớn, dọc theo ngoài mấu chuyền lớn, rồi từ mép sau nó để đi xuống hợp với giữa kheo chân, từ đó, nó đi xuống xuyên qua bên trong bắp chân, rồi xuất ra ở sau mắt cá ngoài, đi dọc theo huyệt Kinh Cốt cho đến cạnh ngoài của ngón chân út[61].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng “Xung đầu thống”, mắt đau như muốn thoát ra ngoài, cổ gáy như bị gẫy rời ra, cột sống bị đau, thắt lưng như gẫy, mấu chuyền lớn không thể co lại được, kheo chân như kết lại, bắp chuối như nứt ra. Ta gọi đây là chứng ‘khỏa quyết’[61].
Đây là chứng ‘sở sinh bệnh’ chủ về cân, trĩ, sốt rét, cuồng điên, giữa đỉnh đầu bị đau nhức, mắt vàng, chảy nước mắt, chảy máu cam, tất cả từ cổ xuống gáy, lưng thắt lưng, xương cùng, kheo chân, chân, đều đau nhức, ngón chân út không còn cảm giác[62].
Bị các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh, không hư thì tùy theo đường kinh để thủ huyệt châm[63].
Bàng quang, mạch của túc Thái dương khởi lên ở khoé mắt trong, lên trán, giao nhau với (mạch Đốc) ở đỉnh đầu[57].
Chi mạch của nó đi từ đỉnh đầu ra đến bên góc của tai[58].
Đường đi thẳng của nó đi từ đỉnh đầu nhập vào để lạc với não, rồi lại quay ra tách biệt đi xuống gáy, đi dọc theo xương bả vai, vào bên trong kẹp theo cột sống đến vùng thắt lưng, nhập vào dọc theo 2 bên cột sống để lạc với Thận thuộc vào bàng quang[59].
Chi mạch của nó đi từ giữa thắt lưng xuống dưới, kẹp theo cột sống xuyên qua vùng mông để nhập vào giữa kheo chân[60].
Chi mạch của nó đi từ 2 bên phải trái của xương bả vai, tách biệt đi xuống, kẹp theo 2 bên cột sống, đi qua mấu chuyển lớn, dọc theo ngoài mấu chuyền lớn, rồi từ mép sau nó để đi xuống hợp với giữa kheo chân, từ đó, nó đi xuống xuyên qua bên trong bắp chân, rồi xuất ra ở sau mắt cá ngoài, đi dọc theo huyệt Kinh Cốt cho đến cạnh ngoài của ngón chân út[61].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ gây thành chứng “Xung đầu thống”, mắt đau như muốn thoát ra ngoài, cổ gáy như bị gẫy rời ra, cột sống bị đau, thắt lưng như gẫy, mấu chuyền lớn không thể co lại được, kheo chân như kết lại, bắp chuối như nứt ra. Ta gọi đây là chứng ‘khỏa quyết’[61].
Đây là chứng ‘sở sinh bệnh’ chủ về cân, trĩ, sốt rét, cuồng điên, giữa đỉnh đầu bị đau nhức, mắt vàng, chảy nước mắt, chảy máu cam, tất cả từ cổ xuống gáy, lưng thắt lưng, xương cùng, kheo chân, chân, đều đau nhức, ngón chân út không còn cảm giác[62].
Bị các bệnh chứng như trên, nếu thịnh thì nên châm tả, hư thì nên châm bổ, nhiệt thì châm nhanh, hàn nên lưu kim lâu, mạch bị hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh, không hư thì tùy theo đường kinh để thủ huyệt châm[63].
Nếu thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn gấp 2 lần hơn mạch Thốn khẩu, nếu hư thì mạch Nhân nghênh, ngược lại, nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[64].
Thận, mạch của Túc Thiếu âm, khởi lên ở giữa ngón chân út, đi lệch hướng về giữa lòng bàn chân, xuất ra ở dưới huyệt Nhiên Cốc, đi dọc theo phía sau mắt cá trong, tách biệt ra để nhập vào giữa gót chân, đi lên đến bên trong bắp chuối, xuất ra từ trong mép trong của kheo chân, đi lên đến mép sau của đùi trong, xuyên qua cột sống để thuộc vào Thận và lạc với Bàng quang[65].
Đường đi thẳng của nó đi từ Thận lên trên xuyên qua Can, cách (mô), nhập vào giữa Phế, đi dọc theo cuống họng rồi vào cuống lưỡi[66].
Chi mạch của nó đi từ Phế ra để lạc với Tâm, rót ra ở giữa ngực[67].
Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè, ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì, Tâm như bị treo lên, lúc nào cũng như đang bị đói; Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt, Tâm như hồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, đây là chứng ‘cốt quyết’[68].
Nếu bị bệnh “sở sinh” chủ về Thận thì sẽ làm cho miệng bị nhiệt, lưỡi bị khô, yết bị sưng thủng, bị thương khí, cổ họng bị khô và đau nhức, Tâm phiền, Tâm bị thống, hoàng đản, trường phích, mép sau của vế trong và cột sống bị đau, chứng nuy quyết, thích nằm, dưới chân bị nhiệt và đau[69].
Bị những chứng trên, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt thì châm nhanh, nếu hàn nên lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư thì nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[70].
Nếu cứu thì cố gắng ăn thịt tươi, nới dây thắt lưng, xỏa tóc, nên có những bước đi vững chậm với chiếc gậy to[71].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 2 bội hơn mạch Nhân nghênh, nếu hư thì mạch Thốn khẩu ngược lại, nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[72].
Tâm chủ, mạch của thủ quyết âm Tâm bào lạc khởi lên ở trong ngực, xuất ra để thuộc vào tâm bào lạc, xuống dưới hoành cách, trải qua để lạc với Tam tiêu [73].
Chi mạch của nó đi dọc theo ngực xuất ra khỏi hông sườn, xuống dưới nách 3 thốn, rồi lên lại đến nách, đi dọc theo bên trong cánh tay, vận hành trong khoảng của kinh Thái âm và Thiếu âm để nhập vào khuỷu tay, xong nó đi xuống dưới cẳng tay, đi giữa 2 đường gân, nhập vào giữa gang tay, đi dọc theo ngón giữa để xuất ra ở đầu ngón[74].
Chi mạch của nó tách biệt giữa gan bàn tay đi dọc theo ngón tay áp út phía ngón út để xuất ra ở đầu ngón[75].
Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ làm cho lòng bàn tay bị nhiệt, cẳng tay và khuỷu tay co quắp, nách bị sưng, nếu bệnh nặng sẽ làm cho ngực và hông sườn bị tức đầy, đánh trống ngực, mặt đỏ, mắt vàng, mừng vui cười không thôi[76].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về mạch sẽ làm cho Tâm phiền, Tâm thống, giữa gan bàn tay bị nhiệt[77].
Bị các chứng bệnh kể trên, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư thì nên dựa vào đường kinh để chọn huyệt châm[78].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 1 bội hơn mạch Nhân nghênh, nếu hư thì mạch Thốn khẩu ngược lại, sẽ nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[79].
Tam tiêu, mạch của thủ Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón tay út, phía ngón út, lên trên xuất ra ở dọc theo khe của 2 ngón, dọc theo mặt ngoài của cổ tay, xuất ra ngoài cẳng tay theo đường giữa2 xương lên trên để xuyên qua khuỷu tay, dọc theo bờ ngoài cánh tay, lên đến vai để giao xuất ra phía sau kinh túc Thiếu dương, nhập vào Khuyết bồn, tán ra ở Chiên Trung, tán ra để lạc với Tâm bào, xuống dưới hoành cách, đi dọc để thuộc vào Tam tiêu[80].
Chi mạch của nó đi từ Chiên Trung lên trên, xuất ra ở Khuyết bồn, lên đến cổ gáy, buộc vào sau tai, lên thẳng, xuất ra ở góc trên tai, sau đó vòng cong xuống dưới mặt rồi trở lên đến dưới hố mắt[81].
Chi mạch của nó đi từ sau tai, nhập vào trong tai, xuất ra tới trước tai, qua trước huyệt Khách Chủ Nhân, giao với mắt, rồi lại đến với khoé mắt ra ngoài[82].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ làm cho tai điếc 1 cách ù ù, cổ họng sưng , thanh quản sưng[83].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về khí sẽ làm cho bệnh đổ mồ hôi, khoé mắt ngoài đau, má bị đau, phía sau tai, vai, cánh tay, khuỷu tay, mặt ngoài cánh tay đều đau nhức, ngón tay áp út phía ngón út không cảm giác[84].
Các bệnh trên xảy ra, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[85].
Nếu thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 1 bội hơn mạch Thốn khẩu, nếu hư, ngược lại, sẽ nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[86].
Đởm, mạch của Túc thái dương, khởi lên ở khoé mắt ngoài, lên đến góc trán, xuống theo sau tai, dọc theo cổ, đi xuống trước kinh thủ Thiếu dương, đến vai, lên trên, rồi lại giao ra sau kinh thủ Thiếu dương, nhập vào Khuyết bồn[87].
Chi mạch của nó đi từ sau tai nhập vào trong tai, xuất ra chạy ra trước tai, đến sau khoé mắt ngoài[88].
Chi mạch của nó, tách biệt khoé mắt ngoài đi xuống huyệt Đại Nghênh, hợp nhau với kinh Thủ thiếu dương và chạy đến dưới hố mắt, rồi lại chạy xuống nhập với huyệt Giáp Xa, đi xuống theo cổ hợp với Khuyết bồn, xuống giữa ngực, xuyên qua hoành cách, lạc với Can và thuộc vào Đởm, dọc theo hông sườn, xuất ra ở huyệt Khí nhai, quay quanh lông mu, tiến ngang vào giữa mấu chuyền lớn[89].
Mạch đi thẳng của nó đi từ Khuyết bồn xuống nách, dọc theo ngực, qua xương sườn cụt, xuống dưới để hợp với mấu chuyền lớn, rồi lại xuất ra ở mặt vế ngoài, xuất ra mép ngoài của gối, xuống dưới trước ngoài phụ cốt, đi thẳng xuống đến ở đầu xương tuyệt cốt, xuống dưới nữa để xuất ra phía trước mắt cá ngoài, đi dọc theo trên mu bàn chân nhập vào ngón chân áp út phía ngón út[90].
Chi mạch của nó tách biệt trên mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón cái, dọc theo xương kỳ cốt của phía trong ngón chân cái, xuất ra đầu ngón, quay xuyên qua móng chân, xuất ra ở chùm lông ‘tam mao’[91].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ làm cho miệng đắng, thường hay thở mạnh, Tâm và hông sườn đau, khó xoay trở, nếu bệnh nặng hơn thì mặt như đóng lớp bụi mỏng, thân thể không nhuận trơn, phía ngoài bàn chân lại nóng, đây gọi là chứng Dương quyết[92].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về cốt sẽ làm cho đầu nhức, hàm nhức, khoé mắt ngoài nhức, vùng Khuyết bồn bị sưng thủng và đau nhức, dưới nách bị sưng thửng, chứng ung thư mã hiệp anh, mồ hôi ra, sốt rét run, ngực hông sườn, mấu chuyền lớn, phía ngoài đầu gối cho đến cho đến cẳng chân, phía ngoài xương tuyệt cốt, mắt cá ngoài và các đốt xương, tất cả đều bị đau nhức, ngón chân áp út không còn cảm giác[93].
Các chứng bệnh trên xảy ra, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên theo với đường kinh để chọn huyệt châm[94].
Nếu thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 1 bội hơn mạch Thốn khẩu, ngược lại, nếu hư, mạch Nhân nghênh nhỏ hơn mạch Thốn khẩu [95].
Can, mạch của Túc quyết âm khởi lên ở chòm lông góc ngoài móng ngón chân cái, đi lên dọc theo mép trên của mu bàn chân cách mắt cá trong 1 thốn, lên trên khỏi mắt cá 8 thốn giao chéo xuất ra phía sau kinh Thái âm, lên mép trong kheo chân, dọc theo mặt trong đùi, nhập vào lông mu, vòng quanh bộ sinh dục, lên đến thiếu phúc, đi theo với kinh Vị để thuộc vào Can và lạc với Đởm, lên trên xuyên qua hoành cách, bố tán ở cạnh hông sườn, dọc theo phía sau cổ họng, lên trên nhập vào vùng vòm họng, liên hệ với mục hệ rồi lên trên đến trán, xuất lên nữa, hội với Đốc mạch ở đỉnh đầu[96].
Chi mạch của nó đi từ mục hệ, xuống phía trong má, vòng quanh môi trong[97].
Chi mạch của nó lại đi từ Can, tách biệt xuyên qua hoành cách lên trên chú vào Phế [98].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho lưng đau không thể cúi ngửa được; ở đàn ông sẽ có chứng đồi sán, ở đàn bà sẽ có chứng thiếu phúc bị sưng thủng; nếu bệnh nặng sẽ làm cho cổ họng bị khô, mặt như đóng lớp bụi và thất sắc[99].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ thuộc Can, sẽ làm cho ngực bị đầy, ói nghịch, xôn tiết, hồ sán, đái dầm, bí đái[100].
Những chứng này xảy ra, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên tùy theo đường kinh mà thủ huyệt để châm[101].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu sẽ lớn hơn bội đối với mạch Nhân nghênh, nếu hư, ngược lại, mạch Thốn khẩu sẽ nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[102].
Khí của thủ Thái âm bị tuyệt sẽ làm cho bì mao khô [103]. Kinh Thái âm có nhiệm vụ hành khí để làm ấm cho bì mao, vì thế nên nếu khí không còn vinh thì bì mao bị khô, bì mao bị khô thì tân dịch sẽ tách rời khỏi bì và cốt tiết, khi tân dịch rời đi khỏi bì và cốt tiết thì móng bị khô mao bị rụng, mao bị rụng thì đó là mao chết trước[104].
Thận, mạch của Túc Thiếu âm, khởi lên ở giữa ngón chân út, đi lệch hướng về giữa lòng bàn chân, xuất ra ở dưới huyệt Nhiên Cốc, đi dọc theo phía sau mắt cá trong, tách biệt ra để nhập vào giữa gót chân, đi lên đến bên trong bắp chuối, xuất ra từ trong mép trong của kheo chân, đi lên đến mép sau của đùi trong, xuyên qua cột sống để thuộc vào Thận và lạc với Bàng quang[65].
Đường đi thẳng của nó đi từ Thận lên trên xuyên qua Can, cách (mô), nhập vào giữa Phế, đi dọc theo cuống họng rồi vào cuống lưỡi[66].
Chi mạch của nó đi từ Phế ra để lạc với Tâm, rót ra ở giữa ngực[67].
Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè, ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì, Tâm như bị treo lên, lúc nào cũng như đang bị đói; Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt, Tâm như hồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, đây là chứng ‘cốt quyết’[68].
Nếu bị bệnh “sở sinh” chủ về Thận thì sẽ làm cho miệng bị nhiệt, lưỡi bị khô, yết bị sưng thủng, bị thương khí, cổ họng bị khô và đau nhức, Tâm phiền, Tâm bị thống, hoàng đản, trường phích, mép sau của vế trong và cột sống bị đau, chứng nuy quyết, thích nằm, dưới chân bị nhiệt và đau[69].
Bị những chứng trên, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt thì châm nhanh, nếu hàn nên lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư thì nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[70].
Nếu cứu thì cố gắng ăn thịt tươi, nới dây thắt lưng, xỏa tóc, nên có những bước đi vững chậm với chiếc gậy to[71].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 2 bội hơn mạch Nhân nghênh, nếu hư thì mạch Thốn khẩu ngược lại, nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[72].
Tâm chủ, mạch của thủ quyết âm Tâm bào lạc khởi lên ở trong ngực, xuất ra để thuộc vào tâm bào lạc, xuống dưới hoành cách, trải qua để lạc với Tam tiêu [73].
Chi mạch của nó đi dọc theo ngực xuất ra khỏi hông sườn, xuống dưới nách 3 thốn, rồi lên lại đến nách, đi dọc theo bên trong cánh tay, vận hành trong khoảng của kinh Thái âm và Thiếu âm để nhập vào khuỷu tay, xong nó đi xuống dưới cẳng tay, đi giữa 2 đường gân, nhập vào giữa gang tay, đi dọc theo ngón giữa để xuất ra ở đầu ngón[74].
Chi mạch của nó tách biệt giữa gan bàn tay đi dọc theo ngón tay áp út phía ngón út để xuất ra ở đầu ngón[75].
Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ làm cho lòng bàn tay bị nhiệt, cẳng tay và khuỷu tay co quắp, nách bị sưng, nếu bệnh nặng sẽ làm cho ngực và hông sườn bị tức đầy, đánh trống ngực, mặt đỏ, mắt vàng, mừng vui cười không thôi[76].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về mạch sẽ làm cho Tâm phiền, Tâm thống, giữa gan bàn tay bị nhiệt[77].
Bị các chứng bệnh kể trên, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư thì nên dựa vào đường kinh để chọn huyệt châm[78].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu lớn 1 bội hơn mạch Nhân nghênh, nếu hư thì mạch Thốn khẩu ngược lại, sẽ nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[79].
Tam tiêu, mạch của thủ Thiếu dương khởi lên ở đầu ngón tay út, phía ngón út, lên trên xuất ra ở dọc theo khe của 2 ngón, dọc theo mặt ngoài của cổ tay, xuất ra ngoài cẳng tay theo đường giữa2 xương lên trên để xuyên qua khuỷu tay, dọc theo bờ ngoài cánh tay, lên đến vai để giao xuất ra phía sau kinh túc Thiếu dương, nhập vào Khuyết bồn, tán ra ở Chiên Trung, tán ra để lạc với Tâm bào, xuống dưới hoành cách, đi dọc để thuộc vào Tam tiêu[80].
Chi mạch của nó đi từ Chiên Trung lên trên, xuất ra ở Khuyết bồn, lên đến cổ gáy, buộc vào sau tai, lên thẳng, xuất ra ở góc trên tai, sau đó vòng cong xuống dưới mặt rồi trở lên đến dưới hố mắt[81].
Chi mạch của nó đi từ sau tai, nhập vào trong tai, xuất ra tới trước tai, qua trước huyệt Khách Chủ Nhân, giao với mắt, rồi lại đến với khoé mắt ra ngoài[82].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ làm cho tai điếc 1 cách ù ù, cổ họng sưng , thanh quản sưng[83].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về khí sẽ làm cho bệnh đổ mồ hôi, khoé mắt ngoài đau, má bị đau, phía sau tai, vai, cánh tay, khuỷu tay, mặt ngoài cánh tay đều đau nhức, ngón tay áp út phía ngón út không cảm giác[84].
Các bệnh trên xảy ra, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên dựa vào đường kinh để thủ huyệt châm[85].
Nếu thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 1 bội hơn mạch Thốn khẩu, nếu hư, ngược lại, sẽ nhỏ hơn mạch Thốn khẩu[86].
Đởm, mạch của Túc thái dương, khởi lên ở khoé mắt ngoài, lên đến góc trán, xuống theo sau tai, dọc theo cổ, đi xuống trước kinh thủ Thiếu dương, đến vai, lên trên, rồi lại giao ra sau kinh thủ Thiếu dương, nhập vào Khuyết bồn[87].
Chi mạch của nó đi từ sau tai nhập vào trong tai, xuất ra chạy ra trước tai, đến sau khoé mắt ngoài[88].
Chi mạch của nó, tách biệt khoé mắt ngoài đi xuống huyệt Đại Nghênh, hợp nhau với kinh Thủ thiếu dương và chạy đến dưới hố mắt, rồi lại chạy xuống nhập với huyệt Giáp Xa, đi xuống theo cổ hợp với Khuyết bồn, xuống giữa ngực, xuyên qua hoành cách, lạc với Can và thuộc vào Đởm, dọc theo hông sườn, xuất ra ở huyệt Khí nhai, quay quanh lông mu, tiến ngang vào giữa mấu chuyền lớn[89].
Mạch đi thẳng của nó đi từ Khuyết bồn xuống nách, dọc theo ngực, qua xương sườn cụt, xuống dưới để hợp với mấu chuyền lớn, rồi lại xuất ra ở mặt vế ngoài, xuất ra mép ngoài của gối, xuống dưới trước ngoài phụ cốt, đi thẳng xuống đến ở đầu xương tuyệt cốt, xuống dưới nữa để xuất ra phía trước mắt cá ngoài, đi dọc theo trên mu bàn chân nhập vào ngón chân áp út phía ngón út[90].
Chi mạch của nó tách biệt trên mu bàn chân, nhập vào trong khoảng ngón cái, dọc theo xương kỳ cốt của phía trong ngón chân cái, xuất ra đầu ngón, quay xuyên qua móng chân, xuất ra ở chùm lông ‘tam mao’[91].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ thì sẽ làm cho miệng đắng, thường hay thở mạnh, Tâm và hông sườn đau, khó xoay trở, nếu bệnh nặng hơn thì mặt như đóng lớp bụi mỏng, thân thể không nhuận trơn, phía ngoài bàn chân lại nóng, đây gọi là chứng Dương quyết[92].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ chủ về cốt sẽ làm cho đầu nhức, hàm nhức, khoé mắt ngoài nhức, vùng Khuyết bồn bị sưng thủng và đau nhức, dưới nách bị sưng thửng, chứng ung thư mã hiệp anh, mồ hôi ra, sốt rét run, ngực hông sườn, mấu chuyền lớn, phía ngoài đầu gối cho đến cho đến cẳng chân, phía ngoài xương tuyệt cốt, mắt cá ngoài và các đốt xương, tất cả đều bị đau nhức, ngón chân áp út không còn cảm giác[93].
Các chứng bệnh trên xảy ra, nếu thịnh nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên theo với đường kinh để chọn huyệt châm[94].
Nếu thịnh thì mạch Nhân nghênh lớn 1 bội hơn mạch Thốn khẩu, ngược lại, nếu hư, mạch Nhân nghênh nhỏ hơn mạch Thốn khẩu [95].
Can, mạch của Túc quyết âm khởi lên ở chòm lông góc ngoài móng ngón chân cái, đi lên dọc theo mép trên của mu bàn chân cách mắt cá trong 1 thốn, lên trên khỏi mắt cá 8 thốn giao chéo xuất ra phía sau kinh Thái âm, lên mép trong kheo chân, dọc theo mặt trong đùi, nhập vào lông mu, vòng quanh bộ sinh dục, lên đến thiếu phúc, đi theo với kinh Vị để thuộc vào Can và lạc với Đởm, lên trên xuyên qua hoành cách, bố tán ở cạnh hông sườn, dọc theo phía sau cổ họng, lên trên nhập vào vùng vòm họng, liên hệ với mục hệ rồi lên trên đến trán, xuất lên nữa, hội với Đốc mạch ở đỉnh đầu[96].
Chi mạch của nó đi từ mục hệ, xuống phía trong má, vòng quanh môi trong[97].
Chi mạch của nó lại đi từ Can, tách biệt xuyên qua hoành cách lên trên chú vào Phế [98].
Nếu là bệnh thuộc ‘thị động’ sẽ làm cho lưng đau không thể cúi ngửa được; ở đàn ông sẽ có chứng đồi sán, ở đàn bà sẽ có chứng thiếu phúc bị sưng thủng; nếu bệnh nặng sẽ làm cho cổ họng bị khô, mặt như đóng lớp bụi và thất sắc[99].
Nếu là bệnh thuộc ‘sở sinh’ thuộc Can, sẽ làm cho ngực bị đầy, ói nghịch, xôn tiết, hồ sán, đái dầm, bí đái[100].
Những chứng này xảy ra, nếu thịnh thì nên châm tả, nếu hư nên châm bổ, nếu nhiệt nên châm nhanh, nếu hàn nên châm lưu kim lâu, nếu mạch hãm hạ thì nên cứu, nếu không thịnh không hư nên tùy theo đường kinh mà thủ huyệt để châm[101].
Nếu thịnh thì mạch Thốn khẩu sẽ lớn hơn bội đối với mạch Nhân nghênh, nếu hư, ngược lại, mạch Thốn khẩu sẽ nhỏ hơn mạch Nhân nghênh[102].
Khí của thủ Thái âm bị tuyệt sẽ làm cho bì mao khô [103]. Kinh Thái âm có nhiệm vụ hành khí để làm ấm cho bì mao, vì thế nên nếu khí không còn vinh thì bì mao bị khô, bì mao bị khô thì tân dịch sẽ tách rời khỏi bì và cốt tiết, khi tân dịch rời đi khỏi bì và cốt tiết thì móng bị khô mao bị rụng, mao bị rụng thì đó là mao chết trước[104].
Ngày Bính bệnh nặng, ngày Đinh chết, đó là hỏa thắng kim vậy[105].
Kinh của thủ Thiếu âm bị tuyệt sẽ làm cho mạch khí không thông, mạch khí không thông thì huyết không lưu hành, huyết không lưu hành thì mao sắc không mướt, cho nên sắc diện sẽ đen như cỏ đen, đó là huyết chết trước[106].
Kinh của thủ Thiếu âm bị tuyệt sẽ làm cho mạch khí không thông, mạch khí không thông thì huyết không lưu hành, huyết không lưu hành thì mao sắc không mướt, cho nên sắc diện sẽ đen như cỏ đen, đó là huyết chết trước[106].
Ngày Nhâm bệnh nặng, ngày Qúy chết, đó là Thủy thắng hỏa vậy[107].
Khí của Túc thái âm bị tuyệt thì mạch không còn vinh cho cơ nhục, môi lưỡi là phần gốc của cơ nhục, nếu mạch không còn vinh thì cơ nhục bị mềm, nếu cơ nhục bị mềm thì lưỡi bị co rút, nhân trung bị đầy, nhân trung bị đầy thì môi bị kéo ngược lên, môi bị kéo ngược lên tức là nhục đã bị chết trước[108].
Khí của Túc thái âm bị tuyệt thì mạch không còn vinh cho cơ nhục, môi lưỡi là phần gốc của cơ nhục, nếu mạch không còn vinh thì cơ nhục bị mềm, nếu cơ nhục bị mềm thì lưỡi bị co rút, nhân trung bị đầy, nhân trung bị đầy thì môi bị kéo ngược lên, môi bị kéo ngược lên tức là nhục đã bị chết trước[108].
Ngày Giáp bệnh nặng, ngày Ất chết, đó là Mộc thắng Thổ vậy[109].
Khí của túc Thái âm bị tuyệt thì cốt bị khô, Thiếu âm là mạch của mùa đông, nó vận hành chìm núp bên trong để làm nhu cho cốt tủy, vì thế khi cốt không còn trơn mềm thì nhục không thể tươi, khi cốt và nhục không còn cùng gần gũi nhau sẽ làm cho nhục bị teo, nhục bị mềm teo cho nên răng bị dài ra và tóc không bóng mướt, đó là cốt đã chết trước[110].
Khí của túc Thái âm bị tuyệt thì cốt bị khô, Thiếu âm là mạch của mùa đông, nó vận hành chìm núp bên trong để làm nhu cho cốt tủy, vì thế khi cốt không còn trơn mềm thì nhục không thể tươi, khi cốt và nhục không còn cùng gần gũi nhau sẽ làm cho nhục bị teo, nhục bị mềm teo cho nên răng bị dài ra và tóc không bóng mướt, đó là cốt đã chết trước[110].
Ngày Mậu bệnh nặng, ngày Kỷ chết, đó là Thổ đã thắng Thủy vậy[111].
Khí của Túc quyết âm bị tuyệt thì cân khí bị tuyệt, kinh Quyết âm là mạch của Can, Can là chỗ hợp của cân, Cân có đường tụ ở âm khí (bộ sinh dục) và mạch của nó lạc với cuống lưỡi, cho nên, khi mà mạch không còn tươi tốt thì cân bị cấp, cân bị cấp sẽ dẫn ảnh hưởng đến lưỡi và buồng trứng, cho nên, khi môi bị xanh, lưỡi bị cuốn, buồng trứng bị co lại, đó là cân bị chết trước[112].
Khí của Túc quyết âm bị tuyệt thì cân khí bị tuyệt, kinh Quyết âm là mạch của Can, Can là chỗ hợp của cân, Cân có đường tụ ở âm khí (bộ sinh dục) và mạch của nó lạc với cuống lưỡi, cho nên, khi mà mạch không còn tươi tốt thì cân bị cấp, cân bị cấp sẽ dẫn ảnh hưởng đến lưỡi và buồng trứng, cho nên, khi môi bị xanh, lưỡi bị cuốn, buồng trứng bị co lại, đó là cân bị chết trước[112].
Ngày Canh bệnh nặng, ngày Tân chết; đó là Kim thắng mộc vậy[113].
Khí của năm đường kinh âm bị tuyệt thì mục hệ bị chuyển, bị chuyển thì bị vận, Mắt bị chuyển vận đó là chí bị chết trước, Chí bị chết trước thì khoảng 1 ngày rưỡi là chết[114].
Khí của sáu đường kinh Dương bị tuyệt thì sẽ làm cho âm và dương tách biệt nhau, khi tách rời nhau thì tấu lý bị phát tiết, tuyệt hạn chảy ra, Sáng xem thấy bệnh là chiều chết, chiều xem thấy bệnh là sáng chết[115].
Thập nhị kinh mạch đi theo lối chìm núp trong khoảng phận nhục, sâu, cho nên không thể hiện những chỗ nó thường hiện, như kinh Túc thái âm đi qua phần trên của mắt cá ngoài, không có chỗ nào ẩn mình được[116].
Khí của năm đường kinh âm bị tuyệt thì mục hệ bị chuyển, bị chuyển thì bị vận, Mắt bị chuyển vận đó là chí bị chết trước, Chí bị chết trước thì khoảng 1 ngày rưỡi là chết[114].
Khí của sáu đường kinh Dương bị tuyệt thì sẽ làm cho âm và dương tách biệt nhau, khi tách rời nhau thì tấu lý bị phát tiết, tuyệt hạn chảy ra, Sáng xem thấy bệnh là chiều chết, chiều xem thấy bệnh là sáng chết[115].
Thập nhị kinh mạch đi theo lối chìm núp trong khoảng phận nhục, sâu, cho nên không thể hiện những chỗ nó thường hiện, như kinh Túc thái âm đi qua phần trên của mắt cá ngoài, không có chỗ nào ẩn mình được[116].
Các mạch nổi lên mà chúng ta thấy đều thuộc về lạc mạch[117].
Lục kinh lạc với các đại mạch của kinh thủ Dương minh và Thiếu dương được khởi lên ở trong khoảng của 5 ngón tay, lên trên để hợp vào khuỷu tay[117].
Khi chúng ta uống rượu, vệ khí vận hành ra bì phu trước, sung vào lạc mạch trước, do đó lạc mạch thịnh trước, vệ khí đã được bình, doanh khí mới đầy để cho kinh mạch đại thịnh[118].
Khi chúng ta uống rượu, vệ khí vận hành ra bì phu trước, sung vào lạc mạch trước, do đó lạc mạch thịnh trước, vệ khí đã được bình, doanh khí mới đầy để cho kinh mạch đại thịnh[118].
Khi mạch bị động một cách thình lình, đó là do tà khí vào ở, rồi lưu lại ở phần bản mạt, nếu nó bất động thì bị nhiệt, không cứng, thì bị hãm xuống như bị rỗng, không giống với nơi khác, do đó mà ta biết được mạch nào đang động[119].
Lôi Công hỏi: “Lấy gì để biết sự khác nhau giữa kinh mạch và lạc mạch”[120].
Hoàng Đế đáp:
Lôi Công hỏi: “Lấy gì để biết sự khác nhau giữa kinh mạch và lạc mạch”[120].
Hoàng Đế đáp:
“Kinh mạch thì thường không thể thấy được, sự hư thực của nó chỉ biết qua mạch Khí khẩu, hững mạch hiện ra đều thuộc lạc mạch”[121].
Lôi Công hỏi:
Lôi Công hỏi:
“Kẻ bầy tôi này không biết lấy gì để rõ những lẽ ấy”[122].
Hoàng Đế nói:
Hoàng Đế nói:
Các lạc mạch đều không thể đi qua các đại tiết mà phải đi theo con đường tuyệt đạo để mà xuất nhập, rồi lại hợp nhau ở trong bì (da); Sự hội nhau của nó đều hiện rõ ra bên ngoài; Cho nên các cách châm lạc mạch, phải châm vào nơi kết thượng[123].
Khi thấy nơi nào có tụ huyết nhiều, tuy rằng chưa có chỗ kết, cũng nên châm ngay nhằm tả hết tả khí, tức là châm xuất huyết[124].
Nếu lưu lại, nó sẽ phát sinh thành bệnh tý[125].
Phàm phương pháp xem lạc mạch, nếu thấy mạch sắc màu xanh, thì đó là do hàn tà gây hàn và đau, nếu mạch sắc màu đỏ thì đó là nhiệt tà gây nhiệt[126].
Nếu trong Vị có hàn tà thì nơi ngư của bàn tay, lạc của nó màu xanh nhiều, nếu trong Vị có nhiệt tà thì lạc mạch nơi huyệt Ngư tế sẽ đỏ[127].
Nếu lạc mạch nơi đó có màu đen kịt mà để lâu thì sẽ thành chứng tý[127].
Nếu nơi đó lạc mạch vừa đỏ, vừa đen, vừa xanh, thì đó là khí vừa hàn vừa nhiệt[128].
Nếu nơi đó lạc mạch xanh mà đoản, đó là do thiếu khí[129].
Phàm phép châm trường hợp hàn và nhiệt đều rất nhiều huyết lạc, như vậy nên cách ngày châm 1 lần, bao giờ huyết hết mới thôi, đó là ta đã điều được sự hư thực[130].
Khi nào gặp lạc mạch nhỏ (thanh) mà ngắn, đó là do thiếu khí[131]. Trường hợp thiếu khí quá nặng mà ta châm tả sẽ làm cho người bệnh bị bứt rứt, bứt rứt nhiều quá sẽ té xuống và sẽ không nói được nữa, ta nên mau mau đỡ người bệnh lên ngay[132].
Biệt của thủ Thái âm tên gọi Liệt Khuyết, khởi lên ở phía trên cổ tay trong khoảng phận nhục, cùng đi ngay ở kinh Thái âm, nhập thẳng vào giữa gan tay, tán ra để nhập vào vùng huyệt Ngư Tế [133].
Biệt của thủ Thái âm tên gọi Liệt Khuyết, khởi lên ở phía trên cổ tay trong khoảng phận nhục, cùng đi ngay ở kinh Thái âm, nhập thẳng vào giữa gan tay, tán ra để nhập vào vùng huyệt Ngư Tế [133].
Bệnh thực sẽ làm cho đầu nhọn, cổ tay và gan tay bị nhiệt, bệnh hư sẽ ngáp và vặn mình, đái đón và đái nhiều lần[134].
Nên thủ huyệt ở nơi cách cổ tay nửa thốn, nơi đây tách biệt ra để đi theo kinh Dương minh[135].
Biệt của thủ Thiếu âm tên gọi là Thông Lý, khởi lên ở chỗ cách cổ tay 1 thốn rưỡi, tách biệt ra để đi lên, dọc theo kinh chính đi lên nhập vào giữa Tâm, buộc vào cuống lưỡi, thuộc vào mục hệ [136].
Biệt của thủ Thiếu âm tên gọi là Thông Lý, khởi lên ở chỗ cách cổ tay 1 thốn rưỡi, tách biệt ra để đi lên, dọc theo kinh chính đi lên nhập vào giữa Tâm, buộc vào cuống lưỡi, thuộc vào mục hệ [136].
Bệnh thực sẽ làm cho màn hoành cách như bị chỏi vào, bệnh hư sẽ làm cho không nói chuyện được[137].
Nên thủ huyệt ở nơi sau gan tay 1 thốn và là nơi nó tách biệt ra để đi theo kinh Thái dương[138].
Biệt của thủ Tâm chủ tên gọi là Nội Quan, nằm ở chỗ cách cổ tay 2 thốn, xuất ra ở khoảng giữa 2 đường gân, dọc theo kinh chính để đi lên, buộc vào Tâm bào lạc, vào Tâm hệ[139].
Biệt của thủ Tâm chủ tên gọi là Nội Quan, nằm ở chỗ cách cổ tay 2 thốn, xuất ra ở khoảng giữa 2 đường gân, dọc theo kinh chính để đi lên, buộc vào Tâm bào lạc, vào Tâm hệ[139].
Bệnh thực sẽ làm cho Tâm thống, bệnh hư sẽ làm cho đầu (gáy) bị cứng[140]. Nên thủ huyệt ở giữa 2 đường gân[141].
Biệt của thủ Thái dương tên gọi là Chi Chính, lên khỏi cổ tay 5 thốn, bên trong chú vào Thiếu âm[142].
Biệt của thủ Thái dương tên gọi là Chi Chính, lên khỏi cổ tay 5 thốn, bên trong chú vào Thiếu âm[142].
Chi biệt của nó lên trên đi vào khuỷu tay, lạc với huyệt Kiên Ngung [143].
Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xương buông lỏng, khuỷu tay không cử động được, bệnh hư sẽ làm cho mọc nhiều mụn cơm nhỏ ở khe tay[144].
Nên thủ huyệt lạc để châm[145].
Biệt của thủ Dương minh tên gọi là Thiên Lịch, lên khỏi cổ tay 3 thốn, tách biệt nhập vào kinh Thái âm[146].
Biệt của thủ Dương minh tên gọi là Thiên Lịch, lên khỏi cổ tay 3 thốn, tách biệt nhập vào kinh Thái âm[146].
Chi biệt của nó lên trên đi dọc theo cánh tay, cưỡi lên huyệt Kiên Ngung, lên trên góc hàm và chân răng[147].
Chi biệt của nó nhập vào tai hợp với tông mạch[148].
Bệnh thực sẽ làm cho răng sâu và tai điếc, bệnh hư làm cho răng lạnh, hoành cách bị tý [149].
Nên thủ huyệt lạc để châm[150].
Biệt của thủ Thiếu dương tên gọi là Ngoại Quan, nằm ở khỏi cổ tay 2 thốn, vòng ra ngoài cánh tay, rót vào giữa ngực ở hợp với Tâm chủ[151].
Biệt của thủ Thiếu dương tên gọi là Ngoại Quan, nằm ở khỏi cổ tay 2 thốn, vòng ra ngoài cánh tay, rót vào giữa ngực ở hợp với Tâm chủ[151].
Bệnh thực sẽ làm cho khuỷu tay bị co quắp, bệnh hư sẽ làm cho cổ tay không co lại được[152].
Nên thủ huyệt lạc để châm[153].
Biệt của túc Thái dương tên gọi là Phi Dương, nằm ở cách trên mắt cá 7 thốn, tách biệt ra để đi đến kinh Thiếu âm[154].
Biệt của túc Thái dương tên gọi là Phi Dương, nằm ở cách trên mắt cá 7 thốn, tách biệt ra để đi đến kinh Thiếu âm[154].
Bệnh thực sẽ làm cho nghẹt mũi, đầu và lưng đau nhức, bệnh hư sẽ làm cho chảy máu cam[155].
Nên thủ huyệt lạc để châm[156].
Biệt của kinh túc Thiếu Dương tên gọi là Quang Minh, nằm ở trên mắt cá 5 thốn, tách biệt đi về với Quyết âm, xuống dưới lạc với mu bàn chân[157].
Biệt của kinh túc Thiếu Dương tên gọi là Quang Minh, nằm ở trên mắt cá 5 thốn, tách biệt đi về với Quyết âm, xuống dưới lạc với mu bàn chân[157].
Bệnh thực thì quyết, bệnh hư thì bị chứng liệt, qùe, ngồi xuống không đứng lên được[158].
Nên thủ huyệt lạc để châm[159].
Biệt của túc Dương minh tên gọi là Phong Long, nằm ở cách trên mắt cá 8 thốn, tách biệt ra để đi với kinh Thái âm[160].
Biệt của túc Dương minh tên gọi là Phong Long, nằm ở cách trên mắt cá 8 thốn, tách biệt ra để đi với kinh Thái âm[160].
Chi biệt của nó đi dọc theo mép ngoài xương chầy, lên trên lạc với đầu và cổ gáy, hợp với khí của các kinh, xuống dưới để lạc với cổ họng[161].
Nếu bệnh mà khí nghịch lên thì sẽ làm cho cổ họng bị tý, câm tiếng nói đột ngột[162].
Bệnh thực sẽ làm cho điên cuồng, bệnh hư thì chân sẽ không co lại được, xương chầy bị khô[163].
Nên thủ huyệt lạc để châm[164].
Biệt của túc Thái âm tên gọi là Công Tôn, nằm ở cách sau xương bản tiết 1 thốn, tách biệt đi với Dương minh[165].
Biệt của túc Thái âm tên gọi là Công Tôn, nằm ở cách sau xương bản tiết 1 thốn, tách biệt đi với Dương minh[165].
Chi biệt của nó nhập vào để lạc với trường và Vị[166].
Khi quyết khí thượng nghịch sẽ làm thành chứng thổ tả[167].
Bệnh thực thì trong ruột bị đau nhức, bệnh hư bị cổ trướng[168].
Nên thủ huyệt lạc để châm[169].
Biệt của túc Quyết âm tên gọi là Lãi Câu, nằm ở trên mắt cá chân trong 5 thốn[170].
Biệt của túc Quyết âm tên gọi là Lãi Câu, nằm ở trên mắt cá chân trong 5 thốn[170].
Chi biệt của nó đi qua xương chầy lên trên đến hòn dái rồi kết lại ở dương vật[171].
Nếu bị bệnh khí nghịch sẽ làm cho trứng dái bị sưng thủng, bị chứng sán đột ngột[172].
Bệnh thực thì dương vật cương và dài ra, bệnh hư sẽ bị ngứa dữ dội (ở bên ngoài bộ sinh dục)[173].
Nên thủ huyệt lạc để châm[174].
Biệt của Nhâm mạch tên gọi là Vĩ Ế , xuống dưới tán ra ở bụng[175]. Bệnh thực thì da bụng bị đau, bệnh hư thì da bụng bị ngứa[176]. Nên thủ huyệt lạc để châm[177].
Biệt của Nhâm mạch tên gọi là Vĩ Ế , xuống dưới tán ra ở bụng[175]. Bệnh thực thì da bụng bị đau, bệnh hư thì da bụng bị ngứa[176]. Nên thủ huyệt lạc để châm[177].
Biệt của Đốc mạch tên gọi là Trường Cường, áp theo thịt lữ lên trên đến cổ, tán ra ở trên đầu, xuống dưới ngay ở 2 bên tả hữu xương bả vai, tách biệt ra đi theo kinh Thái dương nhập vào xuyên qua thịt lữ [178].
Bệnh thực thì làm cho cột sống cứng, bệnh hư sẽ làm chứng đầu nặng, đầu choáng váng[179].
Nếu dọc theo cột sống có tà khí ở khách, nên thủ huyệt lạc để châm[180].
Đại lạc của Tỳ tên gọi là Đại Bao, xuất ra ở dưới huyệt Uyên Dịch 3 thốn, phân bố dưới ngực và sườn[181].
Đại lạc của Tỳ tên gọi là Đại Bao, xuất ra ở dưới huyệt Uyên Dịch 3 thốn, phân bố dưới ngực và sườn[181].
Bệnh thực thì sẽ làm cho toàn thân bị đau nhức, bệnh hư sẽ làm cho trăm khớp xương trong toàn thân đều bị buông lỏng[182].
Nếu mạch có những huyệt lạc giăng khắp nơi, nên thủ huyệt lạc Đại Bao để châm[183].
Phàm 15 lạc trên, nếu thực thì sẽ hiện rõ ra, nếu hư thì mạch bị hãm hạ, nhìn không thấy được, nên tìm các huyệt trên dưới để (xác định)[184].
Phàm 15 lạc trên, nếu thực thì sẽ hiện rõ ra, nếu hư thì mạch bị hãm hạ, nhìn không thấy được, nên tìm các huyệt trên dưới để (xác định)[184].
Kinh mạch của con người không đồng nhau vì thế lạc mạch cũng có chỗ khác nhau[185].
經脈篇第十
雷公問於黃帝曰:禁服之言,凡刺之理,經脈為始,營其所行,制其度量,內次五臟,外別六腑。願盡聞其道。黃帝曰:人始生,先成精,精成而腦髓生,骨為幹,脈為營,筋為剛,肉為牆,皮膚堅而毛髮長。穀入於胃,脈道以通,血氣乃行。雷公曰:願卒聞經脈之始生。黃帝曰:經脈者,所以能决死生,處百病,調虛實,不可不通。
肺手太陰之脈,起於中焦,下絡大腸,還循胃口,上膈屬肺,從肺系橫出腋下,下循臑內,行少陰心主之前,下肘中,循臂內上骨下廉,入寸口,上魚,循魚際,出大指之端。其支者,從腕後直出次指內廉,出其端。是動則病,肺脹滿膨膨而喘欬,缺盆中痛,甚則交兩手而瞀,此為臂厥。是主肺所生病者,欬,上氣喘渴,煩心胷滿,臑臂內前廉痛厥,掌中熱。氣盛有餘則肩臂痛,風寒汗出中風,小便數而欠;氣虛則肩臂痛寒,少氣不足以息,溺色變。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大三倍於人迎,虛者則寸口反小於人迎也。
大腸手陽明之脈,起於大指次指之端,循指上廉,出合谷兩骨之間,上入兩筋之間,循臂上廉,入肘外廉,上臑外前廉,上肩出髃骨之前廉,上出於柱骨之會,上下入缺盆,絡肺下膈屬大腸。其支者,從缺盆上頸貫頰,入下齒中,還出挾口,交人中,左之右,右之左,上挾鼻孔。是動則病齒痛頸腫。是主津液所生病者,目黃口乾,鼽衂喉痺,肩前臑痛,大指次指痛不用。氣有餘則當脈所過者熱腫,虛則寒慄不復。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大三倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
胃足陽明之脈,起於鼻之交頞中,旁約太陽之脈,下循鼻外,上入齒中,還出挾口環脣,下交承漿,卻循頤後下廉,出大迎,循頰車,上耳前,過客主人,循髮際至額顱;其支者,從大迎前下人迎,循喉嚨入缺盆,下膈屬胃絡脾;其直者,從缺盆下乳內廉,下挾臍,入氣街中;其支者,起於胃口,下循腹裏,下至氣街中而合,以下髀關,抵伏兔,下膝臏中,下循脛外廉,下足跗,入中指內間;其支者,下廉三寸而別,下入中指外間;其支者,別跗上,入大指間,出其端。是動則病洒洒振寒,善呻數欠,顏黑,病至則惡人與火,聞木聲則惕然而驚,心欲動,獨閉戶塞牖而處,甚則欲上高而歌,棄衣而走,賁響腹脹,是為骭厥。是主血所生病者,狂瘧溫淫,汗出鼽衂,口喎脣胗,頸腫喉痺,大腹水腫,膝臏腫痛,循膺、乳、氣街、股、伏兔、骭外廉、足跗上皆痛,中指不用。氣盛則身已前皆熱,其有餘於胃,則消穀善饑,溺色黃。氣不足則身已前皆寒慄,胃中寒則脹滿。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大三倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
脾足太陰之脈,起於大指之端,循指內側白肉際,過核骨後,上內踝前廉,上踹內,循脛骨後,交出厥陰之前,上膝股內前廉,入腹屬脾絡胃,上膈挾咽連舌本,散舌下;其支者,復從胃別上膈注心中。是動則病舌本強,食則嘔,胃脘痛,腹脹善噫,得後與氣則快然如衰,身體皆重。是主脾所生病者,舌本痛,體不能動搖,食不下,煩心,心下急痛,溏瘕泄,水閉,黃疸,不能臥,強立股膝內腫厥,足大指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者寸口大三倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
心手少陰之脈,起於心中,出屬心系,下膈絡小腸;其支者,從心系上挾咽,繫目系;其直者,復從心系卻上肺,下出腋下,循臑內後廉,行手太陰心主之後,下肘內,循臂內後廉,抵掌後銳骨之端,入掌內後廉,循小指之內出其端。是動則病嗌乾,心痛,渴而欲飲,是為臂厥。是主心所生病者,目黃脅痛,臑臂內後廉痛厥,掌中熱痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之。不盛不虛,以經取之。盛者寸口大再倍於人迎,虛者反小於人迎也。
小腸手太陽之脈,起於小指之端,循手外側上腕,出踝中,直上循臂骨下廉,出肘內側兩筋之間,上循臑外後廉,出肩解,繞肩胛,交
肩上,入缺盆,絡心,循咽下膈抵胃,屬小腸;其支者,從缺盆循頸上頰,至目銳眥,卻入耳中;其支者,別頰上(出頁)抵鼻,至目內眥,斜絡於顴。是動則病嗌痛,頷腫不可以顧,肩似拔,臑似折。是主液所生病者,耳聾目黃,頰腫頸頷肩臑肘臂外後廉痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者人迎大再倍於寸口,虛者反小於寸口也。
膀胱足太陽之脈,起於目內眥,上額交巔;其支者,從巔至耳上角;其直者,從巔入絡腦,還出別下項,循肩膊內,挾脊抵腰中,入循膂,絡腎屬膀胱;其支者,從腰中下挾脊貫臀,入膕中;其支者,從膊內左右別下,貫胛挾脊,內過髀樞,循髀外,從後廉下合膕中以下,貫踹內,出外踝之後,循京骨至小指外側。是動則病衝頭痛,目似脫,項如拔,脊痛,腰似折,髀不可以曲,膕如結,踹如裂,是為踝厥。是主筋所生病者,痔瘧,狂癲疾,頭顖項痛,目黃,淚出,鼽衂,項背腰尻膕踹腳皆痛,小指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者,人迎大再倍於寸口,虛者,人迎反小於寸口也。
腎足少陰之脈,起於小指之下,邪趨足心,出於然谷之下,循內踝之後,別入跟中以上踹內,出膕內廉上股內後廉貫脊,屬腎絡膀胱;其直者,從腎上貫肝膈,入肺中,循喉嚨挾舌本;其支者,從肺出絡心,注胷中。是動則病饑不欲食,面如漆柴,欬唾則有血,喝喝而喘,坐而欲起,目(目巟)(目巟)如無所見,心如懸若饑狀,氣不足則善恐,心惕惕如人將捕之,是為骨厥。是主腎所生病者。口熱,舌乾,咽腫,上氣,嗌乾及痛,煩心,心痛,黃疸,腸澼,脊股內後廉痛,痿厥,嗜臥,足下熱而痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。灸則強食生肉,緩帶披髮,大杖重履而步。盛者寸口大再倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
心主手厥陰心包絡之脈,起於胷中,出屬心包絡,下膈,歷絡三焦;其支者,循胷中,由脅下腋三寸,上抵腋下,循臑內,行太陰少陰之間,入肘中下臂,行兩筋之間,入掌中,循中指出其端;其支者,別掌中循小指次指出其端。是動則病心中熱,臂肘攣急,腋腫,甚則胷脅支滿,心中憺憺大動,面赤目黃,喜笑不休。是主脈所生病者,煩心,心痛,掌中熱。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大一倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
三焦手少陽之脈,起於小指次指之端,上出兩指之間,循手表腕,出臂外兩骨之間,上貫肘,循臑外上肩,而交出足少陽之後,入缺盆,布膻中,散絡心包,下隔,循屬三焦;其支者,從膻中上出缺盆,上項,繫耳後,直上出耳上角,以屈下頰至(出頁);其支者,從耳後入耳中,出走耳前,過客主人,前交頰,至目銳眥。是動則病耳聾,渾渾焞焞,嗌腫喉痺。是主氣所生病者,汗出,目銳眥痛,頰腫,耳後肩臑肘臂外皆痛,小指次指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者人迎大一倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
膽足少陽之脈,起於目銳眥,上抵頭角,下耳後,循頸,行手少陽之前,至肩上,卻交出手少陽之後,入缺盆;其支者,從耳後入耳中,出走耳前,至目銳眥後;其支者,別銳眥,下大迎,合手少陽抵於(出頁),下加頰車,下頸,合缺盆以下胷中貫膈,絡肝屬膽,循脅裏,出氣街,繞毛際,橫入髀厭中;其直者,從缺盆下腋,循胷,過季脅下,合髀厭中,以下循髀陽出膝外廉下外輔骨之前,直下抵絕骨之端,下出外踝之前,循足跗上入小指次指之間;其支者,別跗上入大指之間,循大指岐骨內出其端,還貫爪甲出三毛。是動則病口苦,善太息,心脅痛不能轉側,甚則面微有塵,體無膏澤,足外反熱,是為陽厥。是主骨所生病者,頭痛,頷痛,目銳眥痛,缺盆中腫痛,腋下腫,馬刀俠癭,汗出振寒,瘧,胷脅肋髀膝外至脛絕骨外踝前及諸節皆痛,小指次指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大一倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
肝足厥陰之脈,起於大指叢毛之際,上循足跗上廉,去內踝一寸,上踝八寸,交出太陰之後,上膕內廉,循股陰,入毛中,過陰器,抵小腹,挾胃屬肝絡膽,上貫膈布脅肋,循喉嚨之後,上入頏顙,連目系,上出額,與督脈會於巔;其支者,從目系下頰裏,環脣內;其支者,復從肝別貫膈上注肺。是動則病腰痛不可以俛仰,丈夫(疒貴)疝,婦人少腹腫,甚則嗌乾面塵脫色。是主肝所生病者,胷滿嘔逆,飧泄狐疝,遺溺閉癃。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大一倍於人迎,虛者反小於人迎也。
手太陰氣絕則皮毛焦。太陰者,行氣溫於皮毛者也。故氣不榮則皮毛焦,皮毛焦則津液去皮節,津液去皮節者則爪枯毛折,毛折者則毛先死。丙篤丁死,火勝金也。
手少陰氣絕則脈不通,脈不通則血不流,血不流則髦色不澤。故其面黑如漆柴者,血先死。壬篤癸死,水勝火也。
足太陰氣絕者,則脈不榮肌肉。脣舌者,肌肉之本也。脈不榮則肌肉軟,肌肉軟則肉萎人中滿,人中滿則脣反,脣反者肉先死。甲篤乙死,木勝土也。足少陰氣絕則骨枯。少陰者,冬脈也,伏行而濡骨髓者也。故骨不濡則肉不能著也。骨肉不相親則肉軟卻,肉軟卻故齒長而垢,髮無澤,髮無澤者骨先死。戊篤己死,土勝水也。
足厥陰氣絕則筋絕。厥陰者,肝脈也。肝者,筋之合也。筋者,聚於陰氣而脈絡於舌本也。故脈弗榮則筋急,筋急則引舌與卵,故脣青舌卷卵縮,則筋先死。庚篤辛死,金勝木也。
五陰氣俱絕則目系轉,轉則目運,目運者為志先死。志先死則一日半死矣。
六陽氣絕則陰與陽相離,離則腠理發泄,絕汗乃出,故旦占夕死,夕占旦死。
經脈十二者,伏行分肉之間,深而不見,其常見者,足太陰過於外踝之上,無所隱故也。諸脈之浮而常見者,皆絡脈也。六經絡手陽明少陽之大絡,起於五指間,上合肘中,飲酒者,衛氣先行皮膚,先充絡脈,絡脈先盛,故衛氣已平,榮起乃滿,而經脈大盛。脈之卒然盛者,皆邪氣居之,留於本末,不動則熱,不堅則陷且空,不與眾同。是以知其何脈之動也。雷公曰:何以知經脈之與絡脈異也?黃帝曰:經脈者,常不可見也。其虛實也,以氣口知之。脈之見者,皆絡脈也。
雷公曰:細子無以明其然也。黃帝曰:諸絡脈皆不能經大節之間,必行絕道,而出入復合於皮中,其會皆見於外,故諸刺絡脈者,必刺其結上甚血者。雖無結,急取之,以瀉其邪而出其血,留之發為痺也。凡診絡脈,脈色青則寒且痛,赤則有熱。胃中寒,手魚之絡多青矣。胃中有熱,魚際絡赤,其暴黑者,留久痺也。其有赤有黑有青者,寒熱氣也。其青短者,少氣也。凡刺寒熱者,皆多血絡,必間日而一取之,血盡乃止,乃調其虛實。其青而短者少氣,甚者瀉之則悶,悶甚則仆不得言,悶則急坐之也。
手太陰之別,名曰列缺,起於腕上分間,並太陰之經,直入掌中,散入於魚際。其病實則手銳掌熱;虛則欠(去欠),小便遺數。取之去腕半寸,別走陽明也。
手少陰之別,名曰通里,去腕一寸半,別而上行,循經入於心中,繫舌本,屬目系。其實則支膈,虛則不能言。取之掌後一寸,別走太陽也。
手心主之別,名曰內關,去腕二寸,出於兩筋之間,循經以上繫於心包,絡心系。實則心痛,虛則為頭強。取之兩筋間也。
手太陽之別,名曰支正,上腕五寸,內注少陰。其別者,上走肘絡肩髃。實則節弛肘廢,虛則生肬,小者如指痂疥。取之所別也。
手陽明之別,名曰偏歷,去腕三寸,別入太陰。其別者,上循臂乘肩髃,上曲頰遍齒。其別者,入耳合於宗脈。實則齲聾,虛則齒寒痺隔。取之所別也。
手少陽之別,名曰外關,去腕二寸,外繞臂,注胷中。合心主病,實則肘攣,虛則不收。取之所別也。
足太陽之別名曰飛揚,去踝七寸,別走少陰。實則鼽窒頭背痛,虛則鼽衂。取之所別也。
足少陽之別,名曰光明,去踝五寸,別走厥陰,下絡足跗。實則厥,虛則痿躄,坐不能起。取之所別也。
足陽明之別,名曰豐隆,去踝八寸,別走太陰;其別者,循脛骨外廉,上絡頭項,合諸經之氣,下絡喉嗌。其病氣逆則喉痺卒瘖,實則狂顛,虛則足不收脛枯。取之所別也。
足太陰之別,名曰公孫,去本節之後一寸,別走陽明;其別者,入絡腸胃。厥氣上逆則霍亂,實則腸中切痛,虛則鼓脹。取之所別也。
足少陰之別,名曰大鍾,當踝後繞跟別走太陽;其別者,並經上走於心包下,外貫腰脊。其病氣逆則煩悶,實則閉癃,虛則腰痛。取之所別也。
足厥陰之別,名曰蠡溝,去內踝五寸,別走少陽;其別者,經脛上睾結於莖。其病氣逆則睾腫卒疝,實則挺長,虛則暴癢。取之所別也。
任脈之別,名曰尾翳,下鳩尾散於腹。實則腹皮痛,虛則癢搔。取之所別也。
經脈篇第十
雷公問於黃帝曰:禁服之言,凡刺之理,經脈為始,營其所行,制其度量,內次五臟,外別六腑。願盡聞其道。黃帝曰:人始生,先成精,精成而腦髓生,骨為幹,脈為營,筋為剛,肉為牆,皮膚堅而毛髮長。穀入於胃,脈道以通,血氣乃行。雷公曰:願卒聞經脈之始生。黃帝曰:經脈者,所以能决死生,處百病,調虛實,不可不通。
肺手太陰之脈,起於中焦,下絡大腸,還循胃口,上膈屬肺,從肺系橫出腋下,下循臑內,行少陰心主之前,下肘中,循臂內上骨下廉,入寸口,上魚,循魚際,出大指之端。其支者,從腕後直出次指內廉,出其端。是動則病,肺脹滿膨膨而喘欬,缺盆中痛,甚則交兩手而瞀,此為臂厥。是主肺所生病者,欬,上氣喘渴,煩心胷滿,臑臂內前廉痛厥,掌中熱。氣盛有餘則肩臂痛,風寒汗出中風,小便數而欠;氣虛則肩臂痛寒,少氣不足以息,溺色變。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大三倍於人迎,虛者則寸口反小於人迎也。
大腸手陽明之脈,起於大指次指之端,循指上廉,出合谷兩骨之間,上入兩筋之間,循臂上廉,入肘外廉,上臑外前廉,上肩出髃骨之前廉,上出於柱骨之會,上下入缺盆,絡肺下膈屬大腸。其支者,從缺盆上頸貫頰,入下齒中,還出挾口,交人中,左之右,右之左,上挾鼻孔。是動則病齒痛頸腫。是主津液所生病者,目黃口乾,鼽衂喉痺,肩前臑痛,大指次指痛不用。氣有餘則當脈所過者熱腫,虛則寒慄不復。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大三倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
胃足陽明之脈,起於鼻之交頞中,旁約太陽之脈,下循鼻外,上入齒中,還出挾口環脣,下交承漿,卻循頤後下廉,出大迎,循頰車,上耳前,過客主人,循髮際至額顱;其支者,從大迎前下人迎,循喉嚨入缺盆,下膈屬胃絡脾;其直者,從缺盆下乳內廉,下挾臍,入氣街中;其支者,起於胃口,下循腹裏,下至氣街中而合,以下髀關,抵伏兔,下膝臏中,下循脛外廉,下足跗,入中指內間;其支者,下廉三寸而別,下入中指外間;其支者,別跗上,入大指間,出其端。是動則病洒洒振寒,善呻數欠,顏黑,病至則惡人與火,聞木聲則惕然而驚,心欲動,獨閉戶塞牖而處,甚則欲上高而歌,棄衣而走,賁響腹脹,是為骭厥。是主血所生病者,狂瘧溫淫,汗出鼽衂,口喎脣胗,頸腫喉痺,大腹水腫,膝臏腫痛,循膺、乳、氣街、股、伏兔、骭外廉、足跗上皆痛,中指不用。氣盛則身已前皆熱,其有餘於胃,則消穀善饑,溺色黃。氣不足則身已前皆寒慄,胃中寒則脹滿。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大三倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
脾足太陰之脈,起於大指之端,循指內側白肉際,過核骨後,上內踝前廉,上踹內,循脛骨後,交出厥陰之前,上膝股內前廉,入腹屬脾絡胃,上膈挾咽連舌本,散舌下;其支者,復從胃別上膈注心中。是動則病舌本強,食則嘔,胃脘痛,腹脹善噫,得後與氣則快然如衰,身體皆重。是主脾所生病者,舌本痛,體不能動搖,食不下,煩心,心下急痛,溏瘕泄,水閉,黃疸,不能臥,強立股膝內腫厥,足大指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者寸口大三倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
心手少陰之脈,起於心中,出屬心系,下膈絡小腸;其支者,從心系上挾咽,繫目系;其直者,復從心系卻上肺,下出腋下,循臑內後廉,行手太陰心主之後,下肘內,循臂內後廉,抵掌後銳骨之端,入掌內後廉,循小指之內出其端。是動則病嗌乾,心痛,渴而欲飲,是為臂厥。是主心所生病者,目黃脅痛,臑臂內後廉痛厥,掌中熱痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之。不盛不虛,以經取之。盛者寸口大再倍於人迎,虛者反小於人迎也。
小腸手太陽之脈,起於小指之端,循手外側上腕,出踝中,直上循臂骨下廉,出肘內側兩筋之間,上循臑外後廉,出肩解,繞肩胛,交
肩上,入缺盆,絡心,循咽下膈抵胃,屬小腸;其支者,從缺盆循頸上頰,至目銳眥,卻入耳中;其支者,別頰上(出頁)抵鼻,至目內眥,斜絡於顴。是動則病嗌痛,頷腫不可以顧,肩似拔,臑似折。是主液所生病者,耳聾目黃,頰腫頸頷肩臑肘臂外後廉痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者人迎大再倍於寸口,虛者反小於寸口也。
膀胱足太陽之脈,起於目內眥,上額交巔;其支者,從巔至耳上角;其直者,從巔入絡腦,還出別下項,循肩膊內,挾脊抵腰中,入循膂,絡腎屬膀胱;其支者,從腰中下挾脊貫臀,入膕中;其支者,從膊內左右別下,貫胛挾脊,內過髀樞,循髀外,從後廉下合膕中以下,貫踹內,出外踝之後,循京骨至小指外側。是動則病衝頭痛,目似脫,項如拔,脊痛,腰似折,髀不可以曲,膕如結,踹如裂,是為踝厥。是主筋所生病者,痔瘧,狂癲疾,頭顖項痛,目黃,淚出,鼽衂,項背腰尻膕踹腳皆痛,小指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者,人迎大再倍於寸口,虛者,人迎反小於寸口也。
腎足少陰之脈,起於小指之下,邪趨足心,出於然谷之下,循內踝之後,別入跟中以上踹內,出膕內廉上股內後廉貫脊,屬腎絡膀胱;其直者,從腎上貫肝膈,入肺中,循喉嚨挾舌本;其支者,從肺出絡心,注胷中。是動則病饑不欲食,面如漆柴,欬唾則有血,喝喝而喘,坐而欲起,目(目巟)(目巟)如無所見,心如懸若饑狀,氣不足則善恐,心惕惕如人將捕之,是為骨厥。是主腎所生病者。口熱,舌乾,咽腫,上氣,嗌乾及痛,煩心,心痛,黃疸,腸澼,脊股內後廉痛,痿厥,嗜臥,足下熱而痛。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。灸則強食生肉,緩帶披髮,大杖重履而步。盛者寸口大再倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
心主手厥陰心包絡之脈,起於胷中,出屬心包絡,下膈,歷絡三焦;其支者,循胷中,由脅下腋三寸,上抵腋下,循臑內,行太陰少陰之間,入肘中下臂,行兩筋之間,入掌中,循中指出其端;其支者,別掌中循小指次指出其端。是動則病心中熱,臂肘攣急,腋腫,甚則胷脅支滿,心中憺憺大動,面赤目黃,喜笑不休。是主脈所生病者,煩心,心痛,掌中熱。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大一倍於人迎,虛者寸口反小於人迎也。
三焦手少陽之脈,起於小指次指之端,上出兩指之間,循手表腕,出臂外兩骨之間,上貫肘,循臑外上肩,而交出足少陽之後,入缺盆,布膻中,散絡心包,下隔,循屬三焦;其支者,從膻中上出缺盆,上項,繫耳後,直上出耳上角,以屈下頰至(出頁);其支者,從耳後入耳中,出走耳前,過客主人,前交頰,至目銳眥。是動則病耳聾,渾渾焞焞,嗌腫喉痺。是主氣所生病者,汗出,目銳眥痛,頰腫,耳後肩臑肘臂外皆痛,小指次指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者人迎大一倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
膽足少陽之脈,起於目銳眥,上抵頭角,下耳後,循頸,行手少陽之前,至肩上,卻交出手少陽之後,入缺盆;其支者,從耳後入耳中,出走耳前,至目銳眥後;其支者,別銳眥,下大迎,合手少陽抵於(出頁),下加頰車,下頸,合缺盆以下胷中貫膈,絡肝屬膽,循脅裏,出氣街,繞毛際,橫入髀厭中;其直者,從缺盆下腋,循胷,過季脅下,合髀厭中,以下循髀陽出膝外廉下外輔骨之前,直下抵絕骨之端,下出外踝之前,循足跗上入小指次指之間;其支者,別跗上入大指之間,循大指岐骨內出其端,還貫爪甲出三毛。是動則病口苦,善太息,心脅痛不能轉側,甚則面微有塵,體無膏澤,足外反熱,是為陽厥。是主骨所生病者,頭痛,頷痛,目銳眥痛,缺盆中腫痛,腋下腫,馬刀俠癭,汗出振寒,瘧,胷脅肋髀膝外至脛絕骨外踝前及諸節皆痛,小指次指不用。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛以經取之。盛者人迎大一倍於寸口,虛者人迎反小於寸口也。
肝足厥陰之脈,起於大指叢毛之際,上循足跗上廉,去內踝一寸,上踝八寸,交出太陰之後,上膕內廉,循股陰,入毛中,過陰器,抵小腹,挾胃屬肝絡膽,上貫膈布脅肋,循喉嚨之後,上入頏顙,連目系,上出額,與督脈會於巔;其支者,從目系下頰裏,環脣內;其支者,復從肝別貫膈上注肺。是動則病腰痛不可以俛仰,丈夫(疒貴)疝,婦人少腹腫,甚則嗌乾面塵脫色。是主肝所生病者,胷滿嘔逆,飧泄狐疝,遺溺閉癃。為此諸病,盛則瀉之,虛則補之,熱則疾之,寒則留之,陷下則灸之,不盛不虛,以經取之。盛者寸口大一倍於人迎,虛者反小於人迎也。
手太陰氣絕則皮毛焦。太陰者,行氣溫於皮毛者也。故氣不榮則皮毛焦,皮毛焦則津液去皮節,津液去皮節者則爪枯毛折,毛折者則毛先死。丙篤丁死,火勝金也。
手少陰氣絕則脈不通,脈不通則血不流,血不流則髦色不澤。故其面黑如漆柴者,血先死。壬篤癸死,水勝火也。
足太陰氣絕者,則脈不榮肌肉。脣舌者,肌肉之本也。脈不榮則肌肉軟,肌肉軟則肉萎人中滿,人中滿則脣反,脣反者肉先死。甲篤乙死,木勝土也。足少陰氣絕則骨枯。少陰者,冬脈也,伏行而濡骨髓者也。故骨不濡則肉不能著也。骨肉不相親則肉軟卻,肉軟卻故齒長而垢,髮無澤,髮無澤者骨先死。戊篤己死,土勝水也。
足厥陰氣絕則筋絕。厥陰者,肝脈也。肝者,筋之合也。筋者,聚於陰氣而脈絡於舌本也。故脈弗榮則筋急,筋急則引舌與卵,故脣青舌卷卵縮,則筋先死。庚篤辛死,金勝木也。
五陰氣俱絕則目系轉,轉則目運,目運者為志先死。志先死則一日半死矣。
六陽氣絕則陰與陽相離,離則腠理發泄,絕汗乃出,故旦占夕死,夕占旦死。
經脈十二者,伏行分肉之間,深而不見,其常見者,足太陰過於外踝之上,無所隱故也。諸脈之浮而常見者,皆絡脈也。六經絡手陽明少陽之大絡,起於五指間,上合肘中,飲酒者,衛氣先行皮膚,先充絡脈,絡脈先盛,故衛氣已平,榮起乃滿,而經脈大盛。脈之卒然盛者,皆邪氣居之,留於本末,不動則熱,不堅則陷且空,不與眾同。是以知其何脈之動也。雷公曰:何以知經脈之與絡脈異也?黃帝曰:經脈者,常不可見也。其虛實也,以氣口知之。脈之見者,皆絡脈也。
雷公曰:細子無以明其然也。黃帝曰:諸絡脈皆不能經大節之間,必行絕道,而出入復合於皮中,其會皆見於外,故諸刺絡脈者,必刺其結上甚血者。雖無結,急取之,以瀉其邪而出其血,留之發為痺也。凡診絡脈,脈色青則寒且痛,赤則有熱。胃中寒,手魚之絡多青矣。胃中有熱,魚際絡赤,其暴黑者,留久痺也。其有赤有黑有青者,寒熱氣也。其青短者,少氣也。凡刺寒熱者,皆多血絡,必間日而一取之,血盡乃止,乃調其虛實。其青而短者少氣,甚者瀉之則悶,悶甚則仆不得言,悶則急坐之也。
手太陰之別,名曰列缺,起於腕上分間,並太陰之經,直入掌中,散入於魚際。其病實則手銳掌熱;虛則欠(去欠),小便遺數。取之去腕半寸,別走陽明也。
手少陰之別,名曰通里,去腕一寸半,別而上行,循經入於心中,繫舌本,屬目系。其實則支膈,虛則不能言。取之掌後一寸,別走太陽也。
手心主之別,名曰內關,去腕二寸,出於兩筋之間,循經以上繫於心包,絡心系。實則心痛,虛則為頭強。取之兩筋間也。
手太陽之別,名曰支正,上腕五寸,內注少陰。其別者,上走肘絡肩髃。實則節弛肘廢,虛則生肬,小者如指痂疥。取之所別也。
手陽明之別,名曰偏歷,去腕三寸,別入太陰。其別者,上循臂乘肩髃,上曲頰遍齒。其別者,入耳合於宗脈。實則齲聾,虛則齒寒痺隔。取之所別也。
手少陽之別,名曰外關,去腕二寸,外繞臂,注胷中。合心主病,實則肘攣,虛則不收。取之所別也。
足太陽之別名曰飛揚,去踝七寸,別走少陰。實則鼽窒頭背痛,虛則鼽衂。取之所別也。
足少陽之別,名曰光明,去踝五寸,別走厥陰,下絡足跗。實則厥,虛則痿躄,坐不能起。取之所別也。
足陽明之別,名曰豐隆,去踝八寸,別走太陰;其別者,循脛骨外廉,上絡頭項,合諸經之氣,下絡喉嗌。其病氣逆則喉痺卒瘖,實則狂顛,虛則足不收脛枯。取之所別也。
足太陰之別,名曰公孫,去本節之後一寸,別走陽明;其別者,入絡腸胃。厥氣上逆則霍亂,實則腸中切痛,虛則鼓脹。取之所別也。
足少陰之別,名曰大鍾,當踝後繞跟別走太陽;其別者,並經上走於心包下,外貫腰脊。其病氣逆則煩悶,實則閉癃,虛則腰痛。取之所別也。
足厥陰之別,名曰蠡溝,去內踝五寸,別走少陽;其別者,經脛上睾結於莖。其病氣逆則睾腫卒疝,實則挺長,虛則暴癢。取之所別也。
任脈之別,名曰尾翳,下鳩尾散於腹。實則腹皮痛,虛則癢搔。取之所別也。
督脈之別,名曰長強,挾脊上項散頭上,下當肩胛左右,別走太陽,入貫膂。實則脊強,虛則頭重,高搖之,挾脊之有過者。取之所別也。
脾之大絡,名曰大包,出淵液下三寸,布胷脅。實則身盡痛,虛則百節盡皆縱。此脈若羅絡之血者,皆取之脾之大絡脈也。
凡此十五絡者,實則必見,虛則必下。視之不見,求之上下。人經不同,絡脈異所別也。
脾之大絡,名曰大包,出淵液下三寸,布胷脅。實則身盡痛,虛則百節盡皆縱。此脈若羅絡之血者,皆取之脾之大絡脈也。
凡此十五絡者,實則必見,虛則必下。視之不見,求之上下。人經不同,絡脈異所別也。