NHÀ THUỐC ĐÔNG Y MINH PHÚ

BÀI LƯU TRỮ

đồng hồ

chaaay

Nhà thuốc Đông y Minh Phú - Chào mừng quí khách - Thân tâm thường an lạc

MENU

01/08/2016

1 - ĐỊNH NGHĨA
Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát triển, tiêu vong được gọi là học thuyết âm dương.

Trong y học học thuyết âm dương quán triệt từ đầu cho đến cuối, từ đơn giản cho đến phức tạp, trong toàn bộ quá trình cấu tạo của cơ thể, trong sinh lý bệnh, sinh lý, chẩn đoán bệnh và các phường pháp chữa bệnh YHDT - Thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công….

11 - CÁC QUY LUẬT CĂN BẢN
TRONG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

1 . Âm dương đối lập

Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt của âm dương. 

VD: Ngày và đêm, nước và lửa, hứng phấn và ức chế

2 . Âm dương hỗ căn 
Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau (để phát triển). Hai mặt âm và dương tuy đối lập nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa. Cả hai mặt đều là tích cực của một sự vật, không thể đơn độc phát sinh, phát triển.
VD - Có Đồng hoá thì mới có Dị hoá

Không có đồng hoá thì dị hoá cũng không thực hiện được, có số âm mới có số dương, hứng phấn và ức chế đều là quá trình tích cực của hoạt động vỏ não.

3 . Âm dương tiêu trưởng

Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển. Quy luật này nói nên sự vận động không ngừng sự chuyển hóa lẫn nhau giữa âm và dương. 

VD - Chuyển hoá khí hậu 4 mùa

Quy luật này có các trạng thái của vận động sau

- Âm tiêu dương trưởng (lạnh giảm và nóng tăng)

- Dương tiêu âm trưởng (nóng giảm và lạnh tăng)

- Dương cực sinh âm và âm cực sinh dương

- Hàn cực sinh nhiệt và nhiệt cực sinh hàn

[ Tại sao ăn uống toàn đồ mát mà càng ngày càng nóng ..
Chính là do Hàn cực sinh nhiệt ]
VD - trong quá trình phát triển của bệnh tật
Bệnh thuộc phần dương (sốt cao) có khi gây ảnh hưởng đến phần âm (mất nước), hoặc bệnh tại phần âm (mất nước, điện giải, mất máu) ảnh hưởng phần dương ( gây trụy mạch, hạ huyết áp, choáng gọi thoát dương).
4 . Âm dương bình hành
Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng nhưng luôn luôn lập lại được thế thăng bằng, quân bình giữa hai mặt. Thăng bằng của hai mặt âm dương nói nên mâu thuấn thống nhất, vận động và nương tựa lẫn nhau của vật chất.
* Từ 4 quy luật trên của học thuyết âm dương, trong y học khi vận dụng người ta thấy được một số phạm trù sau (3 phạm trù):

a - Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt âm dương
 Sự đối lập giữa hai mặt âm dương là tuyệt đối, nhưng trong một điều kiện cụ thể nào đó có tính chất tương đối.
 VD - Tuyệt đối : hàn thuộc âm đối lập nhiệt thuộc dương, 
Tương đối: lương thuộc âm đối lập ôn thuộc dương
Trên lâm sàng: sốt là nhiệt thuộc dương nhưng nếu sốt cao thuộc lý dùng thuốc hàn, nếu sốt nhẹ thuộc biểu dùng thuốc mát (lương)

b - Trong âm có dương , trong dương có âm
 Âm và dương có quan hệ hỗ căn, nương tựa vào nhau cùng tồn tại, có khi xen kẽ vào nhau trong sự phát triển. 

VD - Sự phân chia thời gian trong ngày (24h)

BAN NGÀY THUỘC DƯƠNG

nhưng từ 6 – 12h trưa là phần dương trong dương .

Từ 12 – 18h là phần âm trong dương


BAN ĐÊM THUỘC ÂM
Nhưng từ 18 – 24h là phần âm trong âm .
Từ 0 – 6h là phần dương trong âm  
Trên lâm sàng thấy khi cho thuốc làm ra mồ hôi để hạ sốt thì tránh cho ra mồ hôi nhiều vì gây mất nước và điện giải
Triệu chứng bệnh thì có triệu chứng của hàn và của nhiệt
Hư và thực cùng xuất hiện
Về cấu trúc cơ thể thì tạng thuộc âm – phủ thuộc dương
Nhưng trong tạng và phủ lại có cả âm và dương
Như tạng can có can âm và can dương….


C . Bản chất và hiện tượng
Thông thường thì bản chất phải phù hợp với hiện tượng, khi chữa bệnh người ta chữa vào bản chất của bệnh: bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn.
Nhưng có khi bản chất và hiện tượng không phù hợp với nhau, hiện tượng này gọi là sự “thật giả hay chân giả”, trên lâm sàng khi chẩn đoán bệnh cần phải xác định cho đúng bản chất để dùng thuốc chữa đùng nguyên nhân bệnh. 
VD - Bệnh truyền nhiễm gây chứng sốt cao (chân nhiệt)
Nhưng do tình trạng nhiễm độc biến chứng gây trụy mạch ngoại biên làm cho chân tay lạnh, vã mồ hôi lạnh giả hàn),
Trường hợp này phải dùng thuốc mát để điều trị.
Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn), gây mát nước nhiều và mất điện giải gây nên tình trạng nhiễm độc thần kinh, xuất hiện các triệu chứng co giật, sốt (giả nhiệt), trường hợp này dùng thuốc ấm nóng để điều trị nguyên nhân bệnh.

111 - ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
TRONG Y HỌC

1 - Về cấu tạo của cơ thể và sinh lý

 Âm bao gồm : tạng , kinh âm , huyết , bụng , bên trong , phía dưới .

TK thực vật ( ức chế) ……..

Dương bao gồm

phủ - kinh dương - khí ( hoạt động…) - phần lưng - phía trên -TK động vật……

Tạng thuộc âm

Do trong âm có dương và ngược lại nên ta có bảng sau

 

Tạng

Âm

Dương

Phế

Phế âm

Phế khí

Thận

Thận âm

Thận dương

Can

Can huyết

Can khí

Tâm

Tâm huyết

Tâm khí

Tỳ

Tỳ âm

Tỳ dương

CN sinh lý

Vật chất và dinh dưỡng

Hoạt động cơ năng

 

2 - Về quá trình phát sinh và phát triển bệnh

a . Bệnh tật phát sinh ra do sự mất thăng bằng về âm dương trong cơ thể được biểu hiện bằng thiên thắng và thiên suy

HỘI CHỨNG THIÊN THẮNG

Dương thắng gây chứng nhiệt [sốt, mạch nhanh, khát nước, phân táo, nước tiểu đỏ, mạch sác…]

Âm thắng gây chứng hàn [người lạnh, chân tay lạnh, mạch trầm, ỉa lỏng, nước tiểu trong….].

HỘI CHỨNG THIÊN SUY

 Dương hư: các trường hợp lão suy, hội chứng hưng phấn TK giảm (ức chế)

Âm hư : mất nước điện giải, hội chứng ức chế TK giảm ( hứng phân)


B - Trong quá trình phát triển của bệnh

Tính chất của bệnh còn chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương:

Như bệnh tại phần dương ảnh hưởng dến phần âm (dương thắng tắc âm bệnh), VD như sốt cao kéo dài gây mất nước. 

Như bệnh tại phần âm ảnh hưởng đến phần dương (âm thắng tắc dương bệnh), VD như ỉa chảy, nôn mửa kéo dài gây mất nước, điện giải làm nhiễm độc TK gây ra tr/ chứng sốt, co giật và có thể gây trụy mạch thoát dương


C . Sự mất thăng bằng âm dương

Gây ra các chứng bệnh (tr chứng) ở những vị trí khác nhau tùy theo vị trí đó thuộc về phần âm hay dương:

Dương thịnh sinh ngoại nhiệt

Sốt , người và tay chân nóng , vì phần dương thuộc biểu, thuộc nhiệt

Âm thịnh sinh nội hàn: ỉa chảy, người lạnh, nước tiểu trong dài vì phần âm thuộc lý thuộc hàn.

Âm hư sinh nội nhiệt

Như mất nước, tân dịch giảm gây chứng khát nước, họng khô, nước tiểu đỏ….

Dương hư sinh ngoại hàn

Sợ lạnh , chân tay lạnh vì phần dương khí bên ngoài bị giảm sút.



3 - VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH

A - Dựa vào tứ chẩn để khám bệnh

Vọng, văn, vấn thiết, để khai thác các triệu chứng thuộc hàn hay nhiệt, hư hay thực của các tạng phủ kinh lạc


B - Dựa vào 8 cương lĩnh

Để đánh giá vị trí nông sâu của bệnh, tính chất bệnh, trạng thái người bệnh và xu thế trung nhất của người bệnh (biểu- lý, hư – thực, hàn – nhiệt, âm – dương), trong đó âm và dương là hai cương lĩnh tổng quát nhất gọi là tổng cương; thường bệnh ở biểu là thực, nhiệt thuộc về dương; bệnh ở lý là hàn , là hư thuộc về âm.

Dựa vào tứ chẩn mục đích khai thác các triệu chứng bệnh và căn cứ vào bát cương để bệnh tật được quy thành các hội chứng thiên thắng hay thiên suy về âm dương của các tạng phủ kinh lạc…


4 - VỀ CHỮA BỆNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH

A - Chữa bệnh

Là điều hòa lại sự mất thăng bằng về âm dương của cơ thể tùy theo tình trạng hư – thực, hàn – nhiệt của bệnh bằng các phương pháp khác nhau như châm cứu, thuốc, xoa bóp, khí công…

B - Về thuốc

Được chia thành 2 loại

Thuốc lạnh, mát (hàn lương) thuộc âm dùng chữa bệnh thuộc dương.

Thuốc nóng, ấm (nhiệt ôn) thuộc dương dùng để chữa bệnh hàn thuộc âm.

C - Về châm cứu

Bệnh nhiệt dùng châm

Hàn dùng cứu

Bệnh hư thì bổ

Thực thì tả.

Bệnh thuộc tạng (thuộc âm) dùng các huyệt du sau lưng( thuộc dương)

Bệnh thuộc phủ (thuộc dương) dùng các huyệt mộ ở vùng ngực, bụng (thuộc âm)

Tuân theo nguyên tắc “ Theo dương dẫn âm - Theo âm dẫn dương”

阴阳应象大论篇第五

黄帝曰:阴阳者,天地之道也,万物之纲纪,变化之父母,生杀之本始,神明之府也。治病必求于本。故积阳为天,积阴为地。阴静阳躁,阳生阴长,阳杀阴藏。阳化气,阴成形。寒极生热,热极生寒。寒气生浊,热气生清。清气在下,则生飧泄;浊气在上,则生(月真)胀。此阴阳反作,病之逆从也。

故清阳为天,浊阴为地;地气上为云,天气下为雨;雨出地气,云出天气。故清阳出上窍,浊阴出下窍;清阳发腠理,浊阴走五藏;清阳实四支,浊阴归六府。

水为阴,火为阳,阳为气,阴为味。味归形,形归气,气归精,精归化,精食气,形食味,化生精,气生形。味伤形,气伤精,精化为气,气伤于味。

阴味出下窍,阳气出上窍。味厚者为阴,薄为阴之阳。气厚者为阳,薄为阳之阴。味厚则泄,薄则通。气薄则发泄,厚则发热。壮火之气衰,少火之气壮。壮火食气,气食少火。壮火散气,少火生气。

气味辛甘发散为阳,酸苦涌泄为阴。阴胜则阳病,阳胜则阴病。阳胜则热,阴胜则寒。重寒则热,重热则寒。寒伤形,热伤气。气伤痛,形伤肿。故先痛而后肿者,气伤形也;先肿而后痛者,形伤气也。

风胜则动,热胜则肿,燥胜则干,寒胜则浮,湿胜则濡写。

天有四时五行,以生长收藏,以生寒暑燥湿风。人有五藏,化五气,以生喜怒悲忧恐。故喜怒伤气,寒暑伤形。暴怒伤阴,暴喜伤阳。厥气上行,满脉去形。喜怒不节,寒暑过度,生乃不固。故重阴必阳,重阳必阴。

故曰:冬伤于寒,春必温病;春伤于风,夏生飧泄;夏伤于暑,秋必痎疟;秋伤于湿,冬生咳嗽。

帝曰:余闻上古圣人,论理人形,列别藏府,端络经脉,会通六合,各从其经,气穴所发各有处名,谿谷属骨皆有所起,分部逆从,各有条理,四时阴阳,尽有经纪,外内之应,皆有表里,其信然乎?

岐伯对曰:东方生风,风生木,木生酸,酸生肝,肝生筋,筋生心,肝主目。其在天为玄,在人为道,在地为化。化生五味,道生智,玄生神,神在天为风,在地为木,在体为筋,在藏为肝,在色为苍,在音为角,在声为呼,在变动为握,在窍为目,在味为酸,在志为怒。怒伤肝,悲胜怒;风伤筋,燥胜风;酸伤筋,辛胜酸。

南方生热,热生火,火生苦,苦生心,心生血,血生脾,心主舌。其在天为热,在地为火,在体为脉,在藏为心,在色为赤,在音为徵,在声为笑,在变动为忧,在窍为舌,在味为苦,在志为喜。喜伤心,恐胜喜;热伤气,寒胜热,苦伤气,咸胜苦。

中央生湿,湿生土,土生甘,甘生脾,脾生肉,肉生肺,脾主口。其在天为湿,在地为土,在体为肉,在藏为脾,在色为黄,在音为宫,在声为歌,在变动为哕,在窍为口,在味为甘,在志为思。思伤脾,怒胜思;湿伤肉,风胜湿;甘伤肉,酸胜甘。

西方生燥,燥生金,金生辛,辛生肺,肺生皮毛,皮毛生肾,肺主鼻。其在天为燥,在地为金,在体为皮毛,在藏为肺,在色为白,在音为商,在声为哭,在变动为咳,在窍为鼻,在味为辛,在志为忧。忧伤肺,喜胜忧;热伤皮毛,寒胜热;辛伤皮毛,苦胜辛。

北方生寒,寒生水,水生咸,咸生肾,肾生骨髓,髓生肝,肾主耳。其在天为寒,在地为水,在体为骨,在藏为肾,在色为黑,在音为羽,在声为呻,在变动为栗,在窍为耳,在味为咸,在志为恐。恐伤肾,思胜恐;寒伤血,燥胜寒;咸伤血,甘胜咸。

故曰:天地者,万物之上下也;阴阳者,血气之男女也;左右者,阴阳之道路也;水火者,阴阳之徵兆也;阴阳者,万物之能始也。故曰:阴在内,阳之守也;阳在外,阴之使也。

帝曰:法阴阳奈何?岐伯曰:阳胜则身热,腠理闭,喘粗为之仰,汗不出而热,齿干以烦冤,腹满,死,能冬不能夏。阴胜则身寒,汗出,身常清,数栗而寒,寒则厥,厥则腹满,死,能夏不能冬。此阴阳更胜之变,病之形能也。

帝曰:调此二者奈何?岐伯曰:能知七损八益,则二者可调,不知用此,则早衰之节也。年四十,而阴气自半也,起居衰矣。年五十,体重,耳目不聪明矣。年六十,阴痿,气大衰,九窍不利,下虚上实,涕泣俱出矣。故曰:知之则强,不知则老,故同出而名异耳。智者察同,愚者察异,愚者不足,智者有余,有余则耳目聪明,身体轻强,老者复壮,壮者益治。是以圣人为无为之事,乐恬憺之能,从欲快志于虚无之守,故寿命无穷,与天地终,此圣人之治身也。

天不足西北,故西北方阴也,而人右耳目不如左明也。地不满东南,故东南方阳也,而人左手足不如右强也。帝曰:何以然?岐伯曰:东方阳也,阳者其精并于上,并于上,则上明而下虚,故使耳目聪明,而手足不便也。西方阴也,阴者其精并于下,并于下,则下盛而上虚,故其耳目不聪明,而手足便也。故俱感于邪,其在上则右甚,在下则左甚,此天地阴阳所不能全也,故邪居之。

故天有精,地有形,天有八纪,地有五里,故能为万物之父母。清阳上天,浊阴归地,是故天地之动静,神明为之纲纪,故能以生长收藏,终而复始。惟贤人上配天以养头,下象地以养足,中傍人事以养五藏。天气通于肺,地气通于嗌,风气通于肝,雷气通于心,谷气通于脾,雨气通于肾。六经为川,肠胃为海,九窍为水注之气。以天地为之阴阳,阳之汗,以天地之雨名之;阳之气,以天地之疾风名之。暴气象雷,逆气象阳。故治不法天之纪,不用地之理,则灾害至矣。

故邪风之至,疾如风雨,故善治者治皮毛,其次治肌肤,其次治筋脉,其次治六府,其次治五藏。治五藏者,半死半生也。故天之邪气,感则害人五藏;水谷之寒热,感则害于六府;地之湿气,感则害皮肉筋脉。

故善用针者,从阴引阳,从阳引阴,以右治左,以左治右,以我知彼,以表知里,以观过与不及之理,见微得过,用之不殆。善诊者,察色按脉,先别阴阳;审清浊,而知部分;视喘息,听音声,而知所苦;观权衡规矩,而知病所主。按尺寸,观浮沉滑涩,而知病所生;以治无过,以诊则不失矣。

故曰:病之始起也,可刺而已;其盛,可待衰而已。故因其轻而扬之,因其重而减之,因其衰而彰之。形不足者,温之以气;精不足者,补之以味。其高者,因而越之;其下者,引而竭之;中满者,写之于内;其有邪者,渍形以为汗;其在皮者,汗而发之;其慓悍者,按而收之;其实者,散而写之。审其阴阳,以别柔刚,阳病治阴,阴病治阳,定其血气,各守其乡,血实宜决之,气虚宜掣引之。

Bài giảng tổng hợp
Bài giảng YHCT Y Hà Nội
Hoàng Đế Nội Kinh
Y học Căn Bản
Gs Bác sỹ Trần Văn Kỳ

thời gian

Hôm nay:

Translate

Wikipedia tiếng việt

Kết quả tìm kiếm

Google seach

CẢM ƠN

GIẢI TRÍ

YAHOO HỎI ĐÁP

YAHOO HỎI ĐÁP
Trao đổi mọi vấn đề trong cuộc sống hàng ngày

ẢNH VUI

Google Map Chỉ Đường Đến Nhà Thuốc

PHÒNG CHẨN TRỊ YHCT MINH PHÚ - Nghiên cứu .Trao đổi/Học tập Kinh nghiệm về YHCT . Tất cả nội dung trong trang chỉ mang tính chất tham khảo . Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh /